K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2021

có cái nịt

uses crt;

var n,i,t:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

t:=0;

for i:=1 to n do

  if n mod i=0 then

begin

write(i:4);

t:=t+i;

end;

writeln;

writeln('Tong cac uoc cua ',n,' la: ',t);

readln;

end.

uses crt;

var i,n,t:integer;

begin

clrscr;

readln(n);

t:=0; i:=1; 

while (i<=n) do 

  begin

if n mod i=0 then t:=t+i;

i:=i+1;

end;

writeln(t);

readln;

end.

Tham khảo:

Uses crt;

Var   S, i: integer;

Begin

        clrscr;

        S : = 0;

        i := 1;

        while i <= 10 do

        begin

                S := S + i;

                i := i + 1;

        end;

        writeln (S);

        readln;

end.

  
20 tháng 12 2022

a: A={6;7;8;9;10;11;12;13;14}

A={x∈N|5<x<15}

A có 14-6+1=9 phần tử

b: Tổng của A là:

(14+6)*9/2=90

10 tháng 3 2023

Em nhận thấy, việc triều đình nhà Nguyễn kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp chẳng khác nào tự tay dâng đất nước trao cho giặc. Đó là hành động ngu muội, thiếu trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn đối với đất nước, với nhân dân.

10 tháng 3 2023

Em nhận thấy, việc triều đình nhà Nguyễn kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp chẳng khác nào tự tay dâng đất nước trao cho giặc. Đó là hành động ngu muội, thiếu trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn đối với đất nước, với nhân dân.

11 tháng 3 2023

Chủ quyền đọc lập của dân tộc VN bị đe dạo. Các vua nhà Nguyễn quà hèn nhác.Vì vậy để dành lại độc lập chúng ta nên nổi dậy

 

31 tháng 3 2023

Bạn tham khảo nhé!!!!!

Việc mà triều đình nhà Nguyễn liên tục phải kí các bản hiệp ước để xin nhị hòa với Pháp khiến cho chủ quyền độc lập của dân tộc Việt Nam lúc này bị đe dọa, hầu hết các vị vua triều Nguyên quá hèn nhác (Trừ vua Hàm Nghi, vua Thành Thái và vua Duy Tân). Vì vậy dưới triều Nguyễn, hàng loạt các cuộc khời nghĩa của nông dân liên tục bùng nổ

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

15 tháng 6 2023

Tổng số phần bằng nhau:

4 + 1 = 5

Tuổi em hiện nay:

55 : 5 = 11 (tuổi)

15 tháng 6 2023

Hiệu số tuổi hai anh em luôn không đổi theo thời gian, hiệu số tuổi hai anh em bằng:

(4-1) : 1 = \(3\) ( lần tuổi em lúc trước)

Tuổi em hiện  = 4 lần tuổi em lúc trước.

Tuổi anh hiện nay bằng: 4 + 3 = 7(lần tuổi em lúc trước)

Tỉ số tuổi em hiện nay và tuổi anh hiện nay là: 4 : 7 = \(\dfrac{4}{7}\)

Ta có sơ đồ: 

loading...

Theo sơ đồ ta có: Tuổi em hiện nay là: 55: (4 + 7)\(\times\) 4 = 20 (tuổi)

Đáp số: tuổi em hiện nay 20 (tuổi)

Thử lại kết quả xem đúng hay sai ta có:

Tuổi anh hiện nay 55 - 20 = 35 (tuổi)

Hiệu số tuổi hai anh em là: 35 - 20 = 15 (tuổi)

Tuổi anh lúc trước bằng tuổi em hiện nay và bằng 20 tuổi

Tuổi em lúc trước là: 20 - 15 = 5 (tuổi)

Tuổi em hiện nay gấp tuổi em khi tuổi anh bằng tuổi em hiện nay là:

        20 : 5 = 4 ( lần ok nha em) Vậy kết quả bài toán là đúng

 

 

 

Vì A chia hết cho 9 và B là tổng các chữ số của A nên B chia hết cho 9
=>C và D đều chia hết cho 9 và C,D<>0

A gồm 2023 chữ số mà mỗi chữ số ko vượt quá 9 nên B ko vượt quá 9

=>B ko vượt quá 9*2023=18207

=>B có ko quá 5 chữ số và C<9*5=45

C chia hết cho 9 và C<>0 nên \(C\in\left\{9;18;27;36\right\}\)

=>D=9

23 tháng 7 2023

a) \(B\left(16\right)=\left\{0;16;32;48;64;80;96\right\}\)

b) \(U\left(135\right)=\left\{1;3;5;9;15;27;45\right\}\)

c) \(B\left(17\right)=\left\{0;17;34;51;68;85\right\}\)

d) \(U\left(75\right)=\left\{1;3;5;15;25;75\right\}\)

e) \(B\left(33\right)=\left\{0;33;66\right\}\)

f) \(U\left(42\right)=\left\{1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\)