K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2020

Điểm F ở đâu vậy bạn? OF=?

13 tháng 12 2020

Điểm OF nằm ở ngoài còn ở giữa điểm đó là  E

 

1 tháng 8 2020

a) Trên tia Ox có OE = 2cm,OF = 6cm ( OE < OF) nên điểm E nằm giữa hai điểm O và F

Vì E nằm giữa hai điểm O và F nên ta có :

OE + EF = OF

=> 2 + EF = 6

=> EF = 4(cm)

Vậy EF = 4cm

b) Vì I là trung điểm của OE nên \(IE=\frac{1}{2}OE=\frac{1}{2}\cdot2=1\left(cm\right)\)

Vì K là trung điểm của EF nên \(KE=\frac{1}{2}EF=\frac{1}{2}\cdot4=2\left(cm\right)\)

=> IE + KE = 1 + 2 = 3(cm) = IK

Vậy IK = 3cm

c) Vì O là trung điểm của ME nên \(OE=\frac{1}{2}ME\)

=> \(2=\frac{1}{2}ME\)

=> \(2=\frac{ME}{2}\)

=> \(ME=4\left(cm\right)\)

Mà ME = EF = 4(cm)

=> E là trung điểm của MF

A: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

B: MN=3-2=1cm

NP=2+3=5cm

MP=5-1=4cm

OM=1/2MP

nên O là trung điểm của MP

28 tháng 4 2018

Điểm M nằm giữa hai điểm O và N.

2 tháng 10 2016

ban oi cho minh hoi cau nay lam sao vay ban

2 tháng 10 2016

kb nha

18 tháng 7 2017

Vẽ hình:

Giải bài 59 trang 124 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

- Vì cả 3 điểm M, N, P đều nằm trên tia Ox mà OM = 2cm < ON = 3cm < OP = 3,5cm nên điểm N nằm giữa hai điểm M và P.

(Với bài này các bạn không cần phải lý luận dài dòng để suy ra tia đối, cứ theo phần Nhận xét ở trang 123 SGK Toán 6 tập 1 là được).

1 tháng 4 2020

 a ) Trg ba điểm o,e,f điểm e nằn giưã hai điểm còn lại vì : of = oe + ef

b) ta có : of + oe = ef ( điểm e nằn giữa o và f )

=> ef = of - oe

   ef = 8 - 5 = 3 cm

d) vì ef nhỏ hơn de (3cm<4cm) nên ef<de