K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2016

???????????????????????????????

16 tháng 1 2016

E hèm! Hinh nhu thieu de

 

2 tháng 1 2016

vì tích nhầm của nam la 120 va la 1 so nguyên duong nhân với số bé hơn 2 đv nên ta có

10x12=120;

vậy số nguyên dương là 12 =>tích đúng la:=12x14=168

2 tháng 1 2016

Có thể còn những cặp tích khàc

Gọi số cần tìm là \(\overline{ab}\)

Theo đề, ta có: a+b=11 và 10b+a-10a-b=27

=>a+b=11 và -9a+9b=27

=>a+b=11 và a-b=-3

=>a=4 và b=7

4 tháng 6 2021

giả sử phản chứng trong 16 số đó không có số nào là số nguyên tố, tức là 16 hợp số

=> Xét một số a bất kì trong 16 số đó là hợp số => a=p.q ( \(p\le q\))

Mà \(a\le2020\Rightarrow pq\le2020\Rightarrow p\le44\)

Gọi 16 số đó lần lượt là a1, a2, ...,a15, a16 và mỗi số là hợp số nên phân tích được:

\(a1=p1.q1;a2=p2.q2;...,a16=p16.q16;pk\le qk\)

=> p1,p2,...,p16 \(\le44\)

Gọi r1, r2,..., r16 lần lượt là các ước nguyên tố của p1, p2,...,p16 => r1, r2 ...,r16\(\le44\)

Mà có 14 số nguyên tố khác nhau < 44 ( là các số: 2,3,5,7,11,13,17,19,23,29,31,37,42,43)

Theo nguyên lý Dirichlet có 16 số mà có 14 giá trị => tồn tại rx=ry ( \(1\le x;y\le16\))

=> 2 số bất kì NTCN 

=> giả thiết trên sai => đpcm

13 tháng 10 2023

Chịu

 

20 tháng 2 2019

Ta có: p+(p+2)=2(p+1)

Vì p lẻ nên  ( p + 1 ) ⋮ 2 = > 2 ( p + 1 ) ⋮ 4 (1)

Vì p, (p+1), (p+2) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất một số chia hết cho 3, mà p và (p+2) nguyên tố nên  ( p + 1 ) ⋮ 3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra   p + ( p + 2 ) ⋮ 12 (đpcm)

9 tháng 4 2021

Gọi thời gian,năng xuất dự định lần lượt là x,y(x ngày,y sản phẩm)(x,y>0)

`=>` số sản phẩm dự định là `xy`

Nếu mỗi ngày tăng 5 sản phẩm thì sẽ hoàn thành trc 4 ngày

`=>xy=(x-4)(y+5)=xy-4y+5x-20`

`=>5x-4y=20(1)`

Nếu mỗi ngày giảm 5 sản phẩm thì hoàn thành chậm hơn 5 ngày

`=>xy=(x+5)(y-5)=xy+5y-5x-25`

`=>5y-5x=25(2)`

`(1)(2)` ta có hpt:

$\begin{cases}5x-4y=20\\5y-5x=25\end{cases}$

`<=>` $\begin{cases}y=45\\x=y-5=40\end{cases}$

`=>xy=1800`

Vậy thời gian làm theo dự định là 40 ngày và làm được 1800 sản phẩm

9 tháng 4 2021

image

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 9 2021

Lời giải:
Giả sử nhóm trên có $m$ số nguyên dương phân biệt thỏa mãn, xếp theo thứ tự tăng dần là $a_1,a_2,....,a_m$

Ta có:

$a_1=\frac{2}{3}.\frac{a_1+a_2+....+a_m}{m}$

$3ma_1=2(a_1+a_2+....+a_m)$

$\geq 2[a_1+(a_1+1)+(a_1+2)+....+(a_1+m-2)+3a_1]$

$=2[(m+2)a_1+\frac{(m-1)(m-2)}{2}]=(2m+4)a_1+(m-1)(m-2)$

$\Rightarrow a_1(m-4)\geq (m-1)(m-2)$

Vì $m\geq 2$ nên $m-4\geq 0$

$a_1=\frac{a_m}{3}< \frac{36}{3}=12$

$\Rightarrow a_1\leq 11$

$\Rightarrow 11(m-4)\geq (m-1)(m-2)$

$\Leftrightarrow m^2-14m+46\leq 0$

$\Leftrightarrow -\sqrt{3}+7\leq m\leq \sqrt{3}+7$

Mà $m$ nguyên nên 6\leq m\leq 8$

Vậy $m_{\max}=8$

Ta sẽ chỉ ra bộ số thỏa mãn:

$(11,12,13,14,15,16,18,33)$

3 tháng 12 2018

Gọi x (sản phẩm) là năng suất lúc đầu của công nhân đó (x > 0)

+) Nếu năng suất là x sản phẩm thì thời gian làm là 30/x h

+) Nếu năng suất là x + 5 sản phẩm thì thời gian làm là 30/x h

Vì thời gian chênh lệch nếu vẫn giữ nguyên năng suất và tăng tăng suất là 1 giờ nên ta có phương trình:

Vậy năng suất lúc đầu của người công nhân đó là 10 sản phẩm

Đáp án: D