K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2018

Hình 48a: Ta có AM + MB = AB

Hình 48b: Ta có AM + MB = AB

20 tháng 11 2020

AM+MB=AB

VÌ  M nằm giữa hai điểm A và B nên Ta có :

 AM + MB = AB

Đo độ dài bạn tự thực hành : hok tốt

23 tháng 11 2019

a) AB = 7 cm.                b) AM = 5 cm.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

- Ta đo được: NP = 2 cm, NQ = 4 cm

- Vì 2 cm < 4 cm nên độ dài đoạn thẳng NP < NQ

- Điểm M nằm chính giữa A và B, MA = MB.

Điểm N không nằm chính giữa hai điểm P và Q vì độ dài NP không bằng độ dài NQ.

5 tháng 12 2019

Vì N thuộc đoạn MB => N nằm giữa M và B => BM =NM+NB

=> 3 = NM +1

=> NM=2 (cm)

Vì N nằm giữa M và B

    M nằm giữa A và B

=> M nằm giữa A và N 

Mà NM =AM=2(cm)

=> M là trung ĐIỂM AN

10 tháng 5 2023

loading...  

Do M nằm giữa A và B nên

AM + MB = AB

AB = 3 + 2

= 5 (cm)

AB=3+2=5cm

18 tháng 4 2017

a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B

Thật vậy:

Có đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm mà 3cm < 6cm

=>AM < AB => Điểm M nằm giữa hai điểm A và B

Vậy điểm M có nằm giữa hai điểm A và B.

b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B ( theo câu a)

=> AM + MB = AB

hay 3 + MB = 6

=>MB = 6 - 3

=>MB = 3cm

mà AM = 3cm

=> AM = MB ( VÌ cùng bằng 3cm)

Vậy AM = MB

C) M có là trung điểm của AB

Thật vậy :

Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ( thao câu a) (1)

AM = MB ( theo câu b) (2)

Từ (1) và (2) => Điểm M là trung điểm của AB

Vậy điểm M có là trung điểm của AB

29 tháng 11 2017

a)Hai điểm M và B thuộc tia AB mà AM < AB ( 3 < 6) nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B (1).

b)Ta có AM + MB = AB ; MB = AB – AM = 6 – 3 = 3 (cm)

Vậy AM = MB (2).

c)Từ (1) và (2) suy ra M là trung điểm của AB.