K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2020

xét tứ giác ABCD có

AB=DC

AD=BC

=> tứ giác ABCD là hbh

=>AD//BC(1)

tg tự tứ giác DCEF cx là hbh

=> DF//CE(2)

mà AD zà DF là hai tai đối nhau hay cùng nằm trên 1 đường thẳng 

=> BC zà CE là 2 tia đối nhau hay cùng nằm trên 1 đường thẳng

28 tháng 4 2016

a) Vì tam giác ABC vuông tại A(gt)

=)Â=90 độ

=)tam giác BAD là tam giác vuông tại A

Vì DE vuông góc vs BC (gt)

=)Ê =90 độ

=)tam giác BED là tam giác vuông tại E

xét tam giác BAD vuông tại A và tam giác BED vuông tại E có

Góc ABD =Góc EBD(vì BD là tia phân giác)

BD là cạnh chung

=) tam giác BAD=tam giác BED(ch-cgv)

 

28 tháng 4 2016

Xét 2 tam giác vuông ABD và EBD có

Góc ABD=góc EBD(gt)

Cạnh huyền BD chung

=)) tam giác ABD=tam giácEBD (ch-gn)

a: Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

19 tháng 12 2018

ai tra loi nhanh minh cho k.please

4 tháng 5 2016

a)Xét tam giác ABD và tam giác AED

AB=AE(Gt)

BAD=DAE(vì AD là tia p/giác)

AD là cạnh chung)

\(\Rightarrow\) tam giác ABD=tam giác AED(c.g.c)

b)Xét tam giác ADF và tam giác ADC

AF+AC(Gt)

BAD=DAE(vì AD là tia p/giác)

AD là cạnh chung

\(\Rightarrow\)tam giác ADF=tam giác ADC(c.g.c)

\(\Rightarrow\)DF=DC(cặp cạnh tương ứng)

c)Xét tam giác AMF và tam giác AMC

AF+AC(Gt)

BAD=DAE(vì AD là tia p/giác)

AD là cạnh chung

\(\Rightarrow\)tam giác AMF=tam giác AMC(c.g.c)

\(\Rightarrow\)AMF=AMC(cặp góc tương ứng)
Mà AMF+AMC=1800(kề bù)

\(\Rightarrow\)AMF=AMC=1800:2=900

Do đó Am vuông góc với CF

 

 

 

5 tháng 5 2016

a)XÉT ▲ABD VÀ ▲AED CÓ:

AD CHUNG

AB=AE(GT)

GÓC BAD= GÓC EAD (AD LÀ PHÂN GIÁC)

=> ▲ABD= ▲AED(C-G-C)

 

 

7 tháng 8 2020

A C D E B F

Bài làm:

d) Từ các phần a,b,c có lẽ bn đã CM được:

\(\hept{\begin{cases}DE=AD\\FA=CE\end{cases}}\)

Xét trong tam giác DEC có: \(DE+EC>DC\) (bất đẳng thức trong tam giác)

Ta có: \(2\left(AD+AF\right)=AD+AD+AF+AF\)

\(=AD+AF+\left(AD+AF\right)\)

\(=AD+AF+\left(DE+EC\right)\)

\(>AD+AF+DC=AF+\left(AD+DC\right)\)

\(=AF+AC>FC\) (bất đẳng thức giữa 3 cạnh trong tam giác AFC)

=> \(2\left(AD+AF\right)>CF\)