K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2019

\(B=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

A,Các số là số nguyên tố....2, 3, 5, 7..............

B,Các số là hợp số....4, 6, 8, 9...........

C,Các số chia hết cho 3.....0, 3, 6, 9...............

B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }

a) Các số là số nguyên tố : 2; 3; 5; 7

b) Các số là hợp số : 4; 6; 8; 9 

c) Các số chia hết cho 3 : 0; 3; 6; 9

A=2/n-1 thuộc Z => n-1 thuộc{-2;-1;1;2}

=>n thuộc {-1;0;2;3}

B=n+4/n+1=1+3/n+1 thuộc Z

=>3/n+1 thuộc Z

=>n+1 thuộc {-3;-1;1;3}

=>n thuộc {-4;-2;0;2}

=>n=0;2

b,D=n+5/18 là số tự nhiên

=>n+5 chia hết cho 18

=>n+5 chia hết cho 3

=>n+6 không chia hết cho 3

=>n+6 không chia hết cho 15

=>n+6/15 không phải số tự nhiên(trái giả thuyết)

vậy a=rỗng

22 tháng 6 2015

Để A thuộc Z => 2/ n-1 thộc Z => n - 1 thuộc ước của 2  ( + - 1  ; +-2)

(+) n - 1 = 1 =>n = 2

(+) n - 1 = -1 => n = 0

(+) n - 1 = 2 => n = 3

(+) n - 1 = -2 => n = -1

B = n+4/n+1 = n+1+3/n+1 = 1 + 3/n+1

ĐỂ B thuộc Z => n + 1 thuộc ước của 3 ( +-1 ; +-3)

(+) n + 1 = 1 => n = 0

(+) n + 1 = -1 => n = -2

(+) n + 1 = -3 => n = -4

(+) n + 1 = 3 => n = 2

Vậy n = 0 hoặc n = 2    thì A,B đồng thời thuộc tập hợp số nguyên.

b,tương tự nha

a: =>-0,5<n<5

nên \(n\in\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

c: =>-2,25<n<-0,5

nên \(n\in\left\{-2;-1\right\}\)

7 tháng 2 2022

còn câu b bạn

 

31 tháng 1 2022

\(a.\dfrac{-1}{2}< n< 5;n\in Z.\Rightarrow n\in\left\{0;1;2;3;4\right\}.\)

\(c.\dfrac{-4}{9}< n< \dfrac{-1}{2};n\in Z.\Rightarrow n\in\left\{\phi\right\}.\)

8 tháng 3 2016

a) Với \(n\in\left\{-1;2\right\}\)thì phân số B không tồn tại

b) \(M=\left\{...-3;-2;0;1;3;4;...\right\}\)

21 tháng 3 2020

Để \(M=\frac{5}{n}\) là số nguyên thì \(5⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

8 tháng 11 2017

P là tập con của N

8 tháng 11 2017

ờ đ đấy