K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2018

A B C E D M N

a) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow AB=AC,\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)\(\widehat{ABC}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\)

Ta có: BD = CD (gt)

Nên AD = AE hay \(\Delta ADE\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\)

Do đó \(\widehat{ABC}=\widehat{ADE}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

Vậy DE // BC

b) Ta có: \(\widehat{MBD}=\widehat{ABC},\widehat{NCE}=\widehat{ACB}\) (đối đỉnh)

Nên \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

Xét \(\Delta BMD\)\(\Delta CNE\), có:

\(\widehat{BMD}=\widehat{CNE}\left(=90^o\right)\)

BD = CE (gt)

\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\left(cmt\right)\)

Suy ra \(\Delta BMD=\Delta CNE\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow DM=EN\) (2 cạnh t/ư) (đpcm)

c) Theo cm câu b: \(\Delta BMD=\Delta CNE\)

=> MB = NC (2 cạnh t/ư)

Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta ANC\), có:

AB = AC (cm a)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\) (cũng bù với 2 góc bằng nhau)

MB = NC (cmt)

Nên \(\Delta AMB\) = \(\Delta ANC\) (c.g.c)

=> AM = AN

Vậy \(\Delta AMN\) cân tại A

11 tháng 5 2018

Không có văn bản thay thế tự động nào.

Không có văn bản thay thế tự động nào.

Lười chép, chữ xấu, thông cảm.

11 tháng 5 2018

a/ Theo bài ra ta có :

tam giác ABC cân tại A suy ra 

AB=AC mà BD=CE 

suy ra AB+BD=AC+CE

suy ra AD=AE

suy ra tam giác ADE cân tại A

ta lại có : tam giác ABC cân tại A (gt)

suy ra : góc B=C=D=E

từ góc B=D suy ra DE//BC ( 2 góc đồng vị bằng nhau )

b/ theo bài ra ta có : 

tam giác ABC cân tại A suy ra B=C

ma B=MBD(đối đỉnh)

      C=NCE(đối đỉnh)

suy ra : MBD=NCE

XÉT tam giác MBD va tam giác NCE có:

         BMD=CNE=90(gt)

         BD=CE(gt)

         MBD=NCE(c/m trên)

suy ra :tam giác MBD=tam giác NCE(cạnh huyền-góc nhọn)

suy ra: DN=EN(2 cạnh tương ứng)

https://h.vn/hoi-dap/question/168197.html

tham khảo nhé bạn

https://h.vn/hoi-dap/question/168197.html

tham khảo nhé bạn

a: Xét ΔABC có AB/BD=AC/CE

nên BC//DE

b: Xét ΔDBM vuông tại M và ΔECN vuông tại N có

BD=CE

góc DBM=góc ECN

=>ΔDBM=ΔECN

=>DM=EN và BM=CN

c: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

góc ABM=góc ACN

BM=CN

=>ΔABM=ΔACN

=>AM=AN

=>ΔAMN cân tại A

 

7 tháng 2 2022

a, Ta có : AD = AB + BD ; AE = AC + CE

mà AB = AC (gt); BD = CE (gt) 

=> AD = AE 

Vậy tam giác ADE cân tại A

Ta có : \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AC}{AE}\)do AB = AC; AD = AE(cmt) 

=> DE // BC ( Ta lét đảo ) 

b, Vì ^ABC = ^MDB ( đối đỉnh ) 

^ACB = ^NCE ( đối đỉnh ) 

mà ^ABC = ^ACB ( tam giác ABC cân tại A ) 

=> ^MDB = ^NCE 

Xét tam giác DMB và tam giác ENC có : 

BD = EC (cmt) 

^MDB = ^NCE ( cmt ) 

Vậy tam giác DMB = tam giác ENC ( ch - gn ) 

=> DM = EN ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> BM = NC ( 2 cạnh tương ứng ) 

c, Ta có : ^ABM = ^MBC - ^ABC 

^ACN = ^NCM = ^ACB 

=> ^ABM = ^ACN 

Xét tam giác ABM và tam giác ACN có : 

AB = AC (gt) 

^ABM = ^ACN (cmt) 

BM = CN (cmt) 

Vậy tam giác ABM = tam giác ACN ( c.g.c ) 

=> ^AMB = ^ANC ( 2 góc tương ứng ) 

Xét tam giác AMN có : ^AMB = ^ANC (cmt) 

Vậy tam giác AMN cân tại A

7 tháng 2 2022

Bạn vẽ hình giúp mình nha

a. Tam giác ABC cân tại A nên AB=AC

Ta có: AE=AC+CE, AD=AB+BD 

Mà AC=AB, CE=BD

\(\Rightarrow AE=AD\) \(\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại A

Xét \(\Delta ADE\) có: \(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CE}\)

Áp dụng định lí Ta-let đảo \(\Rightarrow BC//DE\) (đpcm)

Xét \(\Delta BDM\) vuông tại M và \(\Delta CEN\) vuông tại N có:

\(\left\{{}\begin{matrix}BD=CE\\\widehat{MBD}=\widehat{NEC}\left(cùng.bằng.\widehat{ABC}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta BDM\)=\(\Delta CEN\) \(\Rightarrow\)DM=EN (đpcm)

Kẻ \(AH\perp BC\) \(\left(H\in BC\right)\)

Ta có \(\Delta ABC\) cân tại A nên AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

\(\Rightarrow BH=CH\) 

Mà MB=CN (\(\Delta BDM\)=\(\Delta CEN\)\(\Rightarrow AM=AN\)

\(\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại A