K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2018

Có : 1890 chia hết cho 7 => 1890^1930 chia hết cho 7

Áp dụng tính chất a^n + b^n chia hết cho a+b với mọi n lẻ và a,b thuộc N thì :

1945^1975 + 1 = 1945^1975 + 1^1975 chia hết cho 1945+1 = 1946

Mà 1946 chia hết cho 7 => 1945^1975+1 chia hết cho 7

=> a chia hết cho 7

Tk mk nha

12 tháng 10 2014

\(\frac{\text{(a+1)[a(a-1)-(a+3)(a+2)]}}{a+1}\)

ta có:

(a+1).a.(a-1) chia hết cho 6

(a+1).(a+3).a+2) chia hết cho 6.

(3 số tự nhiên liên kề thì chia hết cho 6);

suy ra : a(a-1)-(a+3)(a+2) chia hết cho 6

26 tháng 12 2014

a)Ta có:\(a\left(a-1\right)-\left(a+2\right)\left(a+3\right)=a^2-a-a^2-5a-6=-6a-6\) chia hết cho 6

Câu b) tương tự.

5 tháng 4 2017

1)

a)251-1

=(23)17-1\(⋮\)23-1=7

Vậy 251-1\(⋮\)7

b)270+370

=(22)35+(32)35\(⋮\)22+32=13

Vậy 270+370\(⋮\)13

c)1719+1917

=(BS18-1)19+(BS18+1)17

=BS18-1+BS18+1

=BS18\(⋮\)18

d)3663-1\(⋮\)35\(⋮\)7

Vậy 3663-1\(⋮\)7

3663-1

=3663+1-2

=BS37-2\(⋮̸\)37

Vậy 3663-1\(⋮̸\)37

e)24n-1

=(24)n-1\(⋮\)24-1=15

Vậy 24n-1\(⋮\)15

13 tháng 8 2019

BS là gì vậy bạn???

11 tháng 8 2017

Xét \(a^6-1=\left(a^3-1\right)\left(a^3+1\right)\)

Đặt  \(a=7k⊥r\)với r=1;2;3. (vì a không là bội của 7)

Ta có \(a^3=\left(7k⊥r\right)^3=343k^3⊥147k^2r+21kr^2⊥r^3\)

Xét r với lần lượt các giá trị 1;2;3.

Từ đó ta suy ra được \(a^3=7l⊥1\)

Xét từng trường hợp trên ta suy ra \(\left(a^3-1\right)\left(a^3+1\right)⋮7\)dẫn đến \(\left(a^6-1\right)⋮7\)

Vậy........

24 tháng 9 2017

Có a6-1=(a3+1)(a3-1)

Nếu a= 7k \(\pm1\left(k\in N\right)\) thì BS7 \(\pm1\)

Nếu a = 7k \(\pm2\) thì a3=BS7 \(\pm8\)

Nếu a = 7k \(\pm3\) thì a3=BS7 \(\pm27\). Ta luôn luôn có a3+1 hoặc a3-1 chia hết cho 7.

Do đó a6 -1 chia hết cho 7

P/S: bài toán là trường hợp đặc biệt của định lí nhỏ Phéc-ma : ap-1-1 chia hết cho p với p =7

21 tháng 8 2016

a + 4b chia hết cho 13 => 3( a + 4b ) chia hết cho 13

Ta có : 3(a + 4b) + (10a + b) = 3a +12b +10a + b = 13a + 13b = 13(a+b) chia hết cho 13

Mà 3(a +4b) chia hết cho 13 nên 10a + b chia hết cho 13

nha  An Nguyễn Thiên                                        ^_^

21 tháng 8 2016

a + 4b chia hết cho 13 => 3(a + 4b) chia hết cho 13

Ta có: 3(a + 4b) + (10a + b) = 3a + 12b + 10a + b = 13a + 13b = 13(a + b) chia hết cho 13

Mà 3(a + 4b) chia hết cho 13 nên 10a + b chia hết cho 13

Ta có : 1890 chia hết cho 7 

1945+1=1946 chia hết cho 7 

1946+1890=3836 chia hết cho 7 

số mũ = a x a x a x ..... 

mà bất cư số nào chia hết cho 7 nhân v bao nhiều cũng chia hết cho 7 

=> dpcm 

21 tháng 9 2021

\(a,n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\\ =n^2+5n-n^2+n+6=6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\)

\(b,\) Sửa đề:

\(b,\left(n-1\right)\left(n+1\right)-\left(n-7\right)\left(n-5\right)\\ =n^2-1-n^2+12n-35\\ =12n-36=12\left(n-3\right)⋮12\)

a: Ta có: \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)

\(=6n+6⋮6\)

 

 

28 tháng 12 2018

Có : \(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

                       \(=7\left(a^2-ab+b^2\right)⋮7\)

Vậy ........

6 tháng 8 2019

\(a^6-1=\left(a^3-1\right)\left(a^3+1\right)=\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\)

6 tháng 8 2019

\(a^6-1=\left(a^3-1\right).\left(a^3+1\right)=\left(a-1\right).\left(a^2+a+1\right).\left(a-1\right).\left(a^2-a+1\right)\)

\(=\left(a-1\right).\left(a+1\right).\left(a^4+a^2+1\right)=\left(a-1\right).\left(a+1\right).\left(a^4-13a^2+14a^2+1\right)\)

\(=\left(a-1\right).\left(a+1\right).\left(a^2-4\right).\left(a^2-9\right)+14a^2.\left(a-1\right).\left(a+1\right)\)

đến đây dễ rồi, b tự làm tiếp :))