K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

a) Trong 145 lần tung có 113 lần chiếc kẹp nằm hoàn toàn bên trong hình vuông. Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố E là \(\frac{{113}}{{145}} \approx 0,78\)

b)  Trong 145 lần tung có 32 lần chiếc kẹp nằm trên cạnh hình vuông. Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố F là \(\frac{{32}}{{145}} \approx 0,2\)

Diện tích xung quanh:

`(40.4)/2 .30 = 2400 cm^2`

Diện tích đáy: `30 xx 30 = 900 cm^2`.

Nam cần số mét vuông giấy: `2400 + 900 = 3300 = 0,33m^2` giấy.

Đặt AE=x

=>BF=CG=DH=x

=>BE=CF=DG=AH=a-x

\(S_{EFGH}=EH\cdot EF=x\left(a-x\right)\)=a*x-x^2

Để S lớn nhất thì ax-x^2 lớn nhất

=>-x^2+ax-1/4a^2+1/4a^2 lớn nhất

=>-(x-1/2a)^2+1/4a^2 lớn nhất

=>x=1/2a

=>E,F,G,H lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD,DA

Ta có
góc FAD+DAE=90•
DAE+EAB=90•
-> FAD=EAB
xet tam giác AEB và tam giác ADF có
AB=AD( ABCD là hình vuông)
ABE=ADF=90•
FAD=EAB
suy ra tam giac ABE=tam giác ADF(g.c.g)
-> AF=AE

9 tháng 10 2021

Bài làm
Ta có Qua E kẻ đường thẳng với AB cắt AD tại H.
a)Ta có DAEˆ+FADˆ=90o
Xét trong tam giác vuông tại H(do EH//AB=>HE vuông góc với AD)
Có DAEˆ=AEHˆ=90o
=>AEHˆ=FADˆ.
Xét tam giác HAE và tam giác DFA có:
HE=AD(do HE=AB(c/m dễ dàng))
ADFˆ=EHAˆ=90o
AEHˆ=FADˆ(c/m trên)
=>Tam giác HAE=Tam giác DFA(cạnh huyền-góc nhọn)
=>AE=FA.
Ta có AE=FA=>Tam giác AFE vuông cân tại A
=>AI vừa là trung tuyến cũng vừa là đường vuông góc! xuất phát từ đỉnh.
Từ đây =>FE vuông góc với GK kết hợp với IF=IE,AE//DC(do AB//DC)
Dễ dàng chứng mình được AEKF là hình thoi.
b)Xem lại đề nhé AEF không thể đồng dạng với CAF do CFAˆ=AFEˆ+EFCˆ.
Ta có AC là đường chéo nên cũng là Phân giác của góc đó luôn.
Nên ta có DAKˆ+KACˆ=45o
Ta cũng có AK là phân giác trong tam giác vuông cân tại đỉnh A.
=>KACˆ+CAEˆ=45o
=>CAEˆ=DAKˆ.
Ta xét trong tam giác vuông ADK tại D.
Có AKDˆ+DAKˆ=90o
MÀ FACˆ+EACˆ=90o
hay FACˆ+DAKˆ=90o
=>FACˆ=AKDˆ
Xét hai tam giác AFK và tam giác CFA có:
AFCˆ chung
FACˆ=AKDˆ(c/m trên)
=>Tam giác AFK đồng dạng với tam giác CFA
=>AFFK=CFAF
=>AF2=CF.FK

3 tháng 3 2019

Tương tự 5A

a) 300 viên gạch

b) 80m2

19 tháng 6 2022

rồi cách làm đâu

 

29 tháng 8 2023

a)

Đối với đèn lồng hình chóp tam giác đều, ta có cạnh đáy bằng 20cm và chiều cao mặt bên bằng 30cm. Diện tích một mặt tam giác đều là (cạnh đáy * chiều cao) / 2. Vậy diện tích một mặt tam giác đều là (20 * 30) / 2 = 300 cm².

Đối với đèn lồng hình chóp tứ giác đều, ta cũng có cạnh đáy bằng 20cm và chiều cao mặt bên bằng 30cm. Tuy nhiên, trong trường hợp này, ta có 4 mặt tứ giác đều. Vậy diện tích 4 mặt tứ giác đều là 4 * 300 = 1200 cm².

b)

Giá thành của mỗi chiếc đèn lồng hình chóp tam giác đều là 20000 đồng.

Giá thành của mỗi chiếc đèn lồng hình chóp tứ giác đều là 25000 đồng.

Để có lời 80% mỗi sản phẩm, ta cần tính giá bán ra của mỗi sản phẩm là:

Giá bán ra của mỗi chiếc đèn lồng hình chóp tam giác đều = Giá thành + 80% giá thành = 20000 + (80/100) * 20000 = 36000 đồng.

Giá bán ra của mỗi chiếc đèn lồng hình chóp tứ giác đều = Giá thành + 80% giá thành = 25000 + (80/100) * 25000 = 45000 đồng.

Vậy giá bán ra của mỗi chiếc đèn lồng hình chóp tam giác đều là 36000 đồng và giá bán ra của mỗi chiếc đèn lồng hình chóp tứ giác đều là 45000 đồng.