K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

???????????????????????????????????????

27 tháng 3 2020

họ của cậu là gì vậy

14 tháng 11 2021

Nhỏ quá

14 tháng 11 2021

cái dưới á ...

 

13 tháng 1 2019

Anh ko ghi lại đề nha em ! 

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\3x^2-5x+2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(vn\right)\\x_1=1;x_2=\frac{2}{3}\end{cases}}\)( vn là vô nghiệm nha )

Vậy : x = 1 hoặc x = 2/3 

13 tháng 1 2019

\(\left(x^2+1\right).\left(3x^2-5x+2\right)=0\)

\(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge1\)

\(\RightarrowĐể\left(x^2+1\right).\left(3x^2-5x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow3x^2-5x+2=0\Rightarrow3x^2-3x-2x+2=0\)

\(\Rightarrow3x.\left(x-1\right)-2.\left(x-1\right)=0\Rightarrow\left(3x-2\right).\left(x-1\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Câu 3: 

a: Xét (O) có

ΔAHC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔAHC vuông tại H

hay AH\(\perp\)BC

b: Ta có: ΔAHB cân tại H

mà HM là đường trung tuyến

nên HM=AM=BM=AB/2

Xét ΔOAM và ΔOHM có

OA=OH

OM chung

AM=HM
Do đó: ΔOAM=ΔOHM

Suy ra: \(\widehat{OAM}=\widehat{OHM}=90^0\)

hay MH là tiếp tuyến của (O)

c: Xét ΔDCE và ΔDAC có 

\(\widehat{CDA}\) chung

\(\widehat{DCE}=\widehat{DAC}\)

Do đó: ΔDCE\(\sim\)ΔDAC

Suy ra: DC/DA=DE/DC

hay \(DC^2=DA\cdot DE\)

18 tháng 8 2015

C=\(\left(\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\frac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right).\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

C=\(\frac{\left(\sqrt{x}+2\right).\left(x-1\right)-\left(\sqrt{x}-1\right).\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2.\left(x-1\right)}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

C=\(\frac{x\sqrt{x}-\sqrt{x}+2x-2-\left(x-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2.\left(x-1\right)}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

C=\(\frac{x-1+x\sqrt{x}-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2.\left(x-1\right)}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

C=\(\frac{\left(x-1\right).\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2.\left(x-1\right)}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

C=\(\frac{1}{\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}}{x}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2021

Lần sau bạn chú ý viết đầy đủ đề.

1.

\(\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}}=\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{5-2\sqrt{4.5}+4}}\)

\(=\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{4})^2}}=\sqrt{9+4\sqrt{5}-(\sqrt{5}-\sqrt{4})}\)

\(=\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{5}+2}=\sqrt{11+3\sqrt{5}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2021

2.

\(\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}}=\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{7+2\sqrt{7}+1}}\)

\(=\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{(\sqrt{7}+1)^2}}\)

\(=\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{7}-1}=\sqrt{7-3\sqrt{7}}\)