K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Thay a=3 vào hệ pt, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}4x-3y=6\\-5x+3y=8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x=14\\4x-3y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-14\\-56-3y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-14\\-3y=62\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-14\\y=-\dfrac{62}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi a=3 thì hệ pt có nghiệm duy nhất là: \(\left(x,y\right)=\left(-14;-\dfrac{62}{3}\right)\)

 

13 tháng 1 2021

tại sao cái bước chuyển đổi thứ 3 lại ra là {-56-3y=6 ạ

  

a) Thay m=1 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+4y=9\\x+y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y=1\\x+y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\x=8-y=8-\dfrac{1}{3}=\dfrac{23}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=1 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{23}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

b) Để hệ phương trình có nghiệm (1;3) thì 

Thay x=1 và y=3 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+12=9\\1+3m=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-3\\3m=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\notin\varnothing\)

Vậy: Không có giá trị nào của m để hệ phương trình có nghiệm (1;3)

25 tháng 1 2021

Thay m=1 vào hpt trên ta có:

1.x+4y=9 và x+1y=8

<=> x+4y=9 và x+y=8

<=>  x+4y=9 và 4x+4y=32

<=> -3x = -23 và  x+y=8

<=> x = \(\dfrac{23}{3}\) và y = \(\dfrac{1}{3}\)

b) Để hệ phương trình có nghiệm (1;3)

=> x = 1; y = 3

Thay x = 1; y = 3 vào hpt trên ta có:

       m1+43=9 và 1+m3=8

<=> m+12 = 9 và 1 + 3m = 8

<=> m = -3 và m = \(\dfrac{7}{3}\)

Vậy m \(\in\left\{-3;\sqrt{\dfrac{7}{3}}\right\}\) thì hệ phương trình có nghiệm (1;3)

c) mx+4y=9 và x+my=8 

SD phương pháp thế

Ra pt bậc nhất 1 ẩn: 8m - m2y + 4y = 9

                       <=> 8m -  y(m-4) = 9

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất => m-4 \(\ne\) 0

<=> m \(\ne\) 4

<=> m  \(\ne\) 2 và m  \(\ne\) -2

 

NV
4 tháng 1 2021

a. Bạn tự giải

b. Thế cặp nghiệm x=-1, y=3 vào hệ ban đầu ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}-1+3m=9\\-m-9=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m=10\\-m=13\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn

c. \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+m^2y=9m\\mx-3y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2+3\right)y=9m-4\\mx-3y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{9m-4}{m^2+3}\\x=\dfrac{4m+27}{m^2+3}\end{matrix}\right.\)

Vậy với mọi m thì hệ luôn có nghiệm duy nhất như trên

7 tháng 2 2021

a, Hệ PT \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3y+6}{4}\\-\dfrac{5\left(3y+6\right)}{4}+ay=8\end{matrix}\right.\)

- Từ PT ( II ) \(\Rightarrow-\dfrac{15y}{4}-\dfrac{15}{2}+ay=8\)

\(\Leftrightarrow y\left(a-\dfrac{15}{4}\right)=\dfrac{31}{2}\)

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{\dfrac{31}{2}}{a-\dfrac{15}{4}}=\dfrac{15,5}{\dfrac{1}{4}\left(4a-15\right)}=\dfrac{62}{4a-15}\)

- Thay lại y vào PT ( I ) ta được : \(x=\dfrac{3\left(\dfrac{62}{4a-15}\right)+6}{4}\)

\(=\dfrac{\dfrac{186+6\left(4a-15\right)}{4a-15}}{4}=\dfrac{186+24a-90}{16a-60}=\dfrac{24a+96}{16a-60}=\dfrac{6a+24}{4a-15}\)

Vậy ...

b, - Để hệ phương trình có nghiệm âm :\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6a+24}{4a-15}< 0\\\dfrac{62}{4a-15}< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6a+24>0\\4a-15< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a>-4\\a< \dfrac{15}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-4< a< \dfrac{15}{4}\)

Vậy ...

 

16 tháng 12 2023

a: Khi m=-1 thì hệ phương trình sẽ là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x\cdot2\cdot\left(-1\right)-3y=2\cdot\left(-1\right)-1\\4x-\left(-1+5\right)y=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2x-3y=-3\\4x-4y=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-4x-6y=-6\\4x-4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-6y-4y=-6+2\\x-y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-10y=-4\\x-y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{5}\\x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{9}{10}\end{matrix}\right.\)

b: Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{2m}{4}\ne-\dfrac{3}{-\left(m+5\right)}\)

=>\(\dfrac{m}{2}\ne\dfrac{3}{m+5}\)

=>\(m^2+5m\ne6\)

=>\(m^2+5m-6\ne0\)

=>\(\left(m+6\right)\left(m-1\right)\ne0\)

=>\(m\notin\left\{-6;1\right\}\)

c: \(\left\{{}\begin{matrix}2mx-3y=2m-1\\4x-\left(m+5\right)y=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4mx-6y=4m-2\\4mx-\left(m^2+5m\right)y=2m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-6y+\left(m^2+5m\right)y=2m-2\\4x-\left(m+5\right)y=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(m^2+5m-6\right)=2m-2\\4x-\left(m+5\right)y=2\end{matrix}\right.\)(1)

Khi \(m\notin\left\{-6;1\right\}\) thì hệ phương trình (1) sẽ trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2m-2}{m^2+5m-6}=\dfrac{2\left(m-1\right)}{\left(m+6\right)\left(m-1\right)}=\dfrac{2}{m+6}\\4x=2+\left(m+5\right)y=2+\dfrac{2m+10}{m+6}=\dfrac{4m+22}{m+6}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{m+6}\\x=\dfrac{4m+22}{4m+24}=\dfrac{2m+11}{2m+12}\end{matrix}\right.\)

Để hệ có nghiệm duy nhất thỏa mãn x>0 và y>0 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m\notin\left\{-6;1\right\}\\\dfrac{2}{m+6}>0\\\dfrac{2m+11}{2m+12}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\notin\left\{-6;1\right\}\\m+6>0\\\dfrac{2m+11}{m+6}>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m>-6\\\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2m+11>0\\m+6>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2m+11< 0\\m+6< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m>-6\\\left[{}\begin{matrix}m>-\dfrac{11}{2}\\m< -6\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m>-\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

13 tháng 11 2018

Ta xét 2 trường hợp:

+ Nếu a = 0, hệ có dạng: 2 x = − 4 − 3 y = 5 ⇔ x = − 2 y = − 5 3 . Vậy hệ có nghiệm duy nhất.

+ Nếu a ≠ 0 , hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:  (luôn đúng vì a 2 ≥ 0 với mọi a)

Do đó, với  a ≠ 0 , hệ luôn có nghiệm duy nhất.

Tóm lại hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất với mọi a.

Đáp án: C

27 tháng 2 2021

`a,x-3y=2`

`<=>x=3y+2` ta thế vào phương trình trên:

`2(3y+2)+my=-5`

`<=>6y+4+my=-5`

`<=>y(m+6)=-9`

HPT có nghiệm duy nhất:

`<=>m+6 ne 0<=>m ne -6`

HPT vô số nghiệm

`<=>m+6=0,-6=0` vô lý `=>x in {cancel0}`

HPT vô nghiệm

`<=>m+6=0,-6 ne 0<=>m ne -6`

b,HPT có nghiệm duy nhất

`<=>m ne -6`(câu a)

`=>y=-9/(m+6)`

`<=>x=3y+2`

`<=>x=(-27+2m+12)/(m+6)`

`<=>x=(-15+2m)/(m+6)`

`x+2y=1`

`<=>(2m-15)/(m+6)+(-18)/(m+6)=1`

`<=>(2m-33)/(m+6)=1`

`2m-33=m+6`

`<=>m=39(TM)`

Vậy `m=39` thì HPT có nghiệm duy nhất `x+2y=1`

b)Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+my=-5\\x-3y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2+3y\\2\left(2+3y\right)+my=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2+3y\\6y+my+4=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3y+2\\y\left(m+6\right)=-9\end{matrix}\right.\)

Khi \(m\ne6\) thì \(y=-\dfrac{9}{m+6}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3y+2\\y=\dfrac{-9}{m+6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\cdot\dfrac{-9}{m+6}+2\\y=-\dfrac{9}{m+6}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-27}{m+6}+\dfrac{2m+12}{m+6}=\dfrac{2m-15}{m+6}\\y=\dfrac{-9}{m+6}\end{matrix}\right.\)

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn x+2y=1 thì \(\dfrac{2m-15}{m+6}+\dfrac{-18}{m+6}=1\)

\(\Leftrightarrow2m-33=m+6\)

\(\Leftrightarrow2m-m=6+33\)

hay m=39

Vậy: Khi m=39 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn x+2y=1

9 tháng 2 2021

- Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{1}\ne-\dfrac{1}{a}\)

\(\Leftrightarrow a^2\ne-1\) ( Luôn đúng )

Vậy mọi a thuộc R hệ phương trình luôn có 1 nghiệm duy nhất .

- Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}y=ax-2\\x+a\left(ax-2\right)=3\end{matrix}\right.\)

 

- Từ PT ( II ) => \(x+xa^2-2a=3\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2a+3}{a^2+1}\)

- Thay lại x vào PT ( I ) ta được : \(y=\dfrac{a\left(2a+3\right)}{a^2+1}-2\)

\(=\dfrac{2a^2+3a-2a^2-2}{a^2+1}=\dfrac{3a-2}{a^2+1}\)

Vậy ...