K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021
Sở hữu số tận cùng bằng 0
23 tháng 7 2021

Theo đề bài ta có : UCLN(a,b)=18

=> a= 18m ; b = 18 n                UCLN (m,n) = 1
ta có : a.b= BCNN(a,b).UCLN(a,b)=630.18=5670

               =18m.18n=324.m.n=11340

                 =>m.n=11340:324=35

=>m,n thuộc U(35)={1,5,7,3} 

lập bảng 

mnab
13518630
5790126
7512690
35163018

vậy các cặp a,b thỏa mãn là (18,630);(90;126);(126;90);(630;18)

23 tháng 7 2021

a. để B chia hết cho2,5,9 dư 1 thì A có tận cùng là 1.

khi đó ta có:x1831 chia2,5,9 dư 1

suy ra (x+1+8+3+1) chia 9 dư 1

suy ra x=6 và y =1

21 tháng 12 2016

4. x + 16 chia hết cho x + 1

Ta có

x + 16 = ( x + 1 ) + 15

Mà x + 1 chia hết cho 1

=> 15 phải chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(15)

Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }

TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0

TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14

TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2

TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4

Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2

 

21 tháng 12 2016

1

a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9

Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9

=> x cũng phải chia hết cho 9

Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9

Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9

b. Tương tự phần trên nha

27 tháng 10 2021

x phải là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0 thì mới chia hết cho 2 và 5

27 tháng 10 2021

\(x=10k\left(k\in N\right)\)

16 tháng 10 2016

a ) B (18) = { 0 , 18 , 36, 54 , 72 , 90 , 108 , 126 , ...}

Mà 9 < x < 120 ==> x = { 18 , 36 , 54 , 72, 90 , 108}

b ) Ư (72) = {1, 2 3, 4, 6,8, 9 ,18 ,24 ,36 ,72}

Mà 15 < x <hoặc = 36 ==> x ={ 1,2 ,3 ,4 , 6, 8,9 ,18,24,36 }

c ) Ư (72) ( ở phần b bn chép lại giúp mik nhé) 

B (18) ở phần a bn chép lại giúp mik nhé

Vậy có 18, 72  vừa là B (18) vừa là Ư (72) mà 15 < x< hoặc bằng 36 nên x = 18

Mình tl rất nhiều nhưng ko ai k mình ban k mik nhé 

2 tháng 11 2021

Ư(72) = {1;2;3;4;6;8;9;12;18;24;36;72} nha bạn!

Mọi ước chung của các số là ước của ƯCLN của các só đó.

Nếu a là ước của tích b·c, và ƯCLN(a, b) = d, thì a/d là ước của c.

Nếu m là số nguyên dương, thì ƯCLN(m·a0, m·a1, m·a2,…m·an) = m·ƯCLN(a0, a1, a2,… an).

Nếu m là số nguyên bất kỳ, thì ƯCLN(a + m·b, b) = ƯCLN(a, b). Nếu m ước chung (khác 0) của a và b, thì UCLN(a/m, b/m) =

ƯCLN(a, b)/m.

ƯCLN là một hàm có tính nhân theo nghĩa sau: nếu các số a1, a2,…,an là các số nguyên tố cùng nhau, thì ƯCLN(a1·a2·…an, b) =

ƯCLN(a1, b)·ƯCLN (a2, b)·…ƯCLN (an, b).

ƯCLN là hàm giao hoán: ƯCLN(a, b) = ƯCLN(b, a).

ƯCLN là hàm kết hợp: ƯCLN(a,b,c)= ƯCLN(a, ƯCLN(b, c)) = ƯCLN(ƯCLN(a, b), c).

ƯCLN (a, b) quan hệ chặt chẽ với BCNN(a, b): ta có: ƯCLN(a, b)·BCNN(a, b) = a·b.

II. Cách tìm ước chung lớn nhất( ƯCLN)

Phương pháp:

Để tìm UCLN các bạn thực hiện theo các bước sau

  •  

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

  •  

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung

  •  

Bước 3: Nhân số nguyên tố chung với tích mũ chung nhỏ nhất trong 2 số  sẽ được UCLN cần tìm.

Lưu ý:

a) Nếu các số đã cho không có thừa số nào chung thì ƯCLN của chúng bằng 1. Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 được gọi là những số nguyên tố cùng nhau.

b) Trong các số đã cho, nếu có số nhỏ nhất là ước cảu số còn lại thì ƯCLN của các số đã cho chính là số nhỏ nhất ấy.

  •