K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2019

Lời giải:

Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay, nắm toàn bộ binh quyền. Để tránh khỏi nguy cơ bị anh rể ám sát như Nguyễn Uông, Nguyễn Hoàng đã xin vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam. Cũng từ đây, Nguyễn Hoàng bắt đầu xây dựng một thế lực riêng ở vùng đất Thuận Hóa, Quảng Nam

Đáp án cần chọn là: B

Đâu không phải là nguyên nhân khiến Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng Nam?A. Bảo vệ bản thân và dòng họ trước sự truy sát của Trịnh Kiểm.B. Dựa vào lời khuyên của Nguyễn Bỉnh KhiêmC. Thuận – Quảng có địa hình thuận lợi phòng thủ.D. Tránh sự tấn công của nhà Mạc.Vì sao họ Trịnh lại chấp nhận chỉ xưng vương và làm bề tôi của vua Lê?A. Họ Trịnh muốn mượn danh tiếng của nhà Lê để...
Đọc tiếp

Đâu không phải là nguyên nhân khiến Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng Nam?

A. Bảo vệ bản thân và dòng họ trước sự truy sát của Trịnh Kiểm.

B. Dựa vào lời khuyên của Nguyễn Bỉnh Khiêm

C. Thuận – Quảng có địa hình thuận lợi phòng thủ.

D. Tránh sự tấn công của nhà Mạc.

Vì sao họ Trịnh lại chấp nhận chỉ xưng vương và làm bề tôi của vua Lê?

A. Họ Trịnh muốn mượn danh tiếng của nhà Lê để dễ bề cai trị

B. Họ Trịnh chịu ơn của nhà Lê

C. Họ Trịnh không đủ sức lật đổ nhà Lê

D. Họ Trịnh bận tiêu diệt họ Nguyễn ở phía Nam

Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?

A. Đất nước bị chia cắt                                          

B. Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt

C. Sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm

D. Nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển

3
24 tháng 3 2022

D

A

D

24 tháng 3 2022

D
A
D

13 tháng 2 2022

D

24 tháng 4 2017

Lời giải:

- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay, nắm toàn bộ binh quyền. Con trai lớn của Nguyễn Kim bị Trịnh Kiểm sát hại. Nguyễn Hoàng cũng đứng trước nguy cơ đó.

- Đất Thuận Hóa, Quảng Nam là vùng đất rộng, dân thưa, thuận lợi phát triển cơ đồ. Dựa vào lời chỉ dạy của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hoàng đã xin anh rể vào trấn thủ vùng Thuận - Quảng. Vì nghĩ rằng Thuận - Quảng là miền biên viễn xa xôi, Nguyễn Hoàng không thể cạnh tranh quyền lực được với mình nên Trịnh Kiểm đã đồng ý.

Đáp án cần chọn là: D

8 tháng 3 2022

C

Câu 1. Tình hình chính trị ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật? A. Chính quyền họ Nguyễn suy yếu dầnB. Các chúa Nguyễn liên tục mở rộng lãnh thổ ra BắcC. Chính quyền họ Nguyễn được củng cố vùng chấtD. Chúa Trịnh chiến thắng nợ Nguyễn và làm chủ Đàng TrongCâu 2. Ai là người tự xưng Quốc phó lấn át quyền hành của chúa Nguyễn?A. Nguyễn Hữu ChỉnhB. Vũ Văn Nhậm.D. Trương Phúc ThuậnC....
Đọc tiếp

Câu 1. Tình hình chính trị ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật?

 A. Chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần

B. Các chúa Nguyễn liên tục mở rộng lãnh thổ ra Bắc

C. Chính quyền họ Nguyễn được củng cố vùng chất

D. Chúa Trịnh chiến thắng nợ Nguyễn và làm chủ Đàng Trong

Câu 2. Ai là người tự xưng Quốc phó lấn át quyền hành của chúa Nguyễn?

A. Nguyễn Hữu Chỉnh

B. Vũ Văn Nhậm.

D. Trương Phúc Thuận

C. Trường Phúc Loan

Câu 3. Đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi:

             Chiều chiều in liếng Truông Mây

         Cảm thương chu Lia bị vay trong thành

Em hãy cho biết hai cầu thủ trên nhắc đến cuộc khởi nghĩa nào ở Đảng Trong

A. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu. C. Khởi nghĩa chàng La

B. Khởi nghĩa. Cao Bá Quát D. Khởi nghĩa Tây Sơn.

Câu 4. Cần cử đầu tiên của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn được xây dựng ở đâu?

A. Tay Son ha dao.

B. Tây Sơn thương đạo

C. Truông Mây

D. Phú Xuân

Câu 5. Đoạn trích dưới đây phản ánh hiện trạng gì ở Đàng Trong giữa thế kỉ XVIII?

 

   Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ, …lấy sự phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn nhau…..Họ coi vàng bạc như các lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng       (Phủ biên tạp lục)

A.   Nông dân phải chịu sưu thuế nặng nề.

B.    Tình trạng tham nhũng của quan lại

C.   Kinh tế Đàng Trong phát triển đến cực thịnh

D.    Đời sống xa xỉ của quan lại.

Câu 6. Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là giặc nhân đức

A.Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo, xóa nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế

B. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân

C. Xóa nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân.

D. Lấy ruộng đất công chia cho nông dân, xóa thuế cho dân.

 Câu 7. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn?

A. Nguy cơ xâm lược của nhà Xiêm

B. Nguy cơ xâm lược của nhà Mãn Thanh

C. Mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong

D. Yêu cầu thống nhất đất nước.

Câu 8. Chúa Trịnh đã có hành động gì khi quân Tây Sơn lật đổ chúa Nguyễn

A. Lật đổ vua Lê, thống nhất đất nước.

B. Phải quân vào Phú Xuân giúp chúa Nguyễn

C. Liên kết với quân Tây Sơn tiêu diệt chúa Nguyễn.

D. Phải quân vào đánh chiếm Phú Xuân (Huế).

Câu 9. Trong vòng một năm (từ mùa thu năm 1773 đến giữa năm 1774) nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng từ Quảng Nam đến

A.   Bình Thuận  B. Quảng Nam C. Quảng Ngãi. D. Phú Xuân (Huế)

Câu 10. Tại sao Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoàn với quân Trịnh

A. Do đề nghị của chúa Trịnh.

 B. Quân Tây Sơn làm vào thế bất lợi, cần dồn sức để đánh chúa Nguyễn,

C. Chính quyền họ Nguyễn bắt tay với chúa Trịnh chống quân Tây Sơn

D. Lực lượng của chúa Trịnh hùng mạnh hơn quân Tây Sơn.

2
31 tháng 7 2021

1.A

2.C

3.C:KN chàng Lía

4.B

5.D

6.A

7.C

8.D

9.A

10.B

31 tháng 7 2021

cảm ơn nha

 

11 tháng 4 2021

2.

* Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn ở Đàng Trong:

- Biết quân Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái quân vào chiếm kinh thành Phú Xuân (Huế). Chúa Nguyễn chống lại không nổi, vượt biển vào Gia Định.

- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.

- Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn trước.

* Lật đổ chính quyền phong kiến chúa Trịnh ở Đàng Ngoài:

- Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.

- Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.

* Sự sụp đổ của chính quyền vua Lê ở Đàng Ngoài:

- Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ.

- Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại trở nên rối loạn, vua Lê Chiêu Thống mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp dẹp loạn.

- Sau khi giúp vua Lê đánh tan các tàn dư của họ Trịnh, Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền. Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm tiến quân ra Bắc trị tội Chỉnh. Diệt được Chỉnh, Nhậm lại kiêu căng và có mưu đồ riêng.

- Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến công ra Thăng Long diệt Nhậm. Bấy giờ, bè lũ Lê Chiêu Thống đã trốn sang Kinh Bắc. Nguyễn Huệ cùng các sĩ phu đã dốc sức xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.



 

 

11 tháng 4 2021

1. Kinh tế đại việt từ thế kỉ XVI - XVIII? Nhận xét.

a) Nông nghiệp

* Đàng Ngoài

- Thời Mạc Đăng Doanh, khi mà chưa diễn ra chiến tranh Nam - Bắc triều, nông nghiệp yên ổn, nhà nhà no đủ.

- Từ khi diễn ra những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến, sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng, chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.

+ Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.

=> Nhận xét: Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nông dân đói kém.

* Đàng Trong

- Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng đế củng cố cát cứ.

- Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

- Năm 1698, đặt phủ Gia Định, sau đó sáp nhập vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên vào dinh này, lập thôn xóm mới ở đồng bằng sông Cửu Long.

- Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kết quả của quá trình khai hoang mà nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt, năng suất lúa rất cao.

=> Nhận xét: Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định. Đồng thời, Đàng Trong xuất hiện tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất.

b) Thủ công nghiệp

-  Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công: dệt vải lụa, gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy,...

- Nhiều làng thủ công nổi tiếng như Gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), các làng làm đường mía ở Quảng Nam,...

=> Nhận xét: Thủ công nghiệp phát triển đa dạng

c. Thương nghiệp

- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, các đô thị. Ở Đàng Ngoài có Thăng Long, Phố Hiến, ở Đàng Trong có Thanh Hà, Hội An, Gia Định.

- Trong thế kỉ XVII, ngoại thương phát triển, nhiều thương nhân châu Á và châu Âu đã đến Phố Hiến, Hội An buôn bán.

=> Nhận xét: Thương nghiệp được mở rộng, đô thị xuất hiện

- Từ nửa sau thế kỉ XVIII các chúa Trịnh, chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy các thành thị suy tàn dần. 

27 tháng 3 2022

A

Câu 1:Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần vào thế kỉ nào? A. Thế kỉ XVI. C. Thế kỉ XVIII.B. Giữa thế kỉ XVIII. D. Thế kỉ XVII. Câu 2: Căn cứ của cuộc khởi nghĩa chàng Lía ở đâu?A. Điện Biên (Lai Châu). C. Sơn La.B. Truông Mây (Bình Định). D. Ba Tơ (Quảng Ngãi). Câu 3: Căn cứ Tây Sơn thượng đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào?A. Tây Sơn – Bình Định. C. An Lão – Bình Định.B. An Khê – Gia Lai....
Đọc tiếp

Câu 1:Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần vào thế kỉ nào? A. Thế kỉ XVI. C. Thế kỉ XVIII.B. Giữa thế kỉ XVIII. D. Thế kỉ XVII.

Câu 2: Căn cứ của cuộc khởi nghĩa chàng Lía ở đâu?A. Điện Biên (Lai Châu). C. Sơn La.B. Truông Mây (Bình Định). D. Ba Tơ (Quảng Ngãi).

Câu 3: Căn cứ Tây Sơn thượng đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào?A. Tây Sơn – Bình Định. C. An Lão – Bình Định.B. An Khê – Gia Lai. D. Đèo Măng Giang – Gia Lai.

Câu 4: Nghĩa quân Tây Sơn đã hạ thành Quy Nhơn vào năm nào?A. 1773 C. 1775B. 1774 D. 1776

Câu 5: Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng đất nào?A. Từ Quảng Nam đến Bình Thuận. C. Từ Bình Định đến Quảng Ngãi.B. Từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận. D. Từ Quảng Nam đến Bình Định.

Câu 6: Mùa hè năm 1786, được sự giúp sức của ai. Nguyễn Huệ đã tiến quân vượt đèo Hải Vân đánh thành Phú Xuân?A. Nguyễn Nhạc. C. Nguyễn Lữ.B. Nguyễn Hữu Chỉnh. D. Nguyễn Hữu Cầu

.Câu 7: Tướng nào của giặc phải khiếp sợ, thắt cổ tự tử sau thất bại ở Ngọc Hồi và Đống Đa?A. Sầm Nghi Đống. C. Hứa Thế Hanh.B. Tôn Sĩ Nghị. D. Càn Long.

Câu 8: Những trận đánh quyết định của quân Tây Sơn quét sạch 29 vạn quân Thanh xâm lược vào mùa xuân Kỉ Dậu (1789) diễn ra theo thứ tự như thế nào?A. Ngọc Hồi - Hà Hồi- Đống Đa C. Đống Đa - Hà Hồi - Ngọc HồiB. Đống Đa - Ngọc Hồi - Hà Hồi D. Hà Hồi - Ngọc Hồi - Đống Đa

1
29 tháng 3 2017

Câu 1:là C Câu 2:là B

Câu 3:là B Câu 4:là A

Câu 5:là A Câu 6:là B

Câu 7:là A Câu 8:là D

29 tháng 3 2017

thật ko vậy bạn