K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2017

2+2=5 vì 5-2=2

27 tháng 1 2017

V~,ko phải

18 cắt đôi ra thì dc 10 . OK ?

10 tháng 5 2018

a)

TAM GIÁC AMC =TAM GIÁC DMB (C.G.C)

b)

\(\Rightarrow\) GÓC MDB =GÓC MCA (TAM GIÁC AMC =TAM GIÁC DMB )

Ở VỊ TRÍ SLT

\(\Rightarrow\) AC \(\\ \)BD

MÀ BA VUÔNG GÓC VỚI AC

\(\Rightarrow\) BD VUÔNG GÓC VỚI BA \(\Rightarrow\)GÓC ABD =90

C) TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A CÓ AM LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN

ĐL :Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền =1 nửa cạnh ấy

\(\Rightarrow\)AM = \(\frac{1}{2}\)BC

10 tháng 5 2018

Bạn tự vẽ hình nhé !

10 tháng 5 2017

Vì a và a+4 là các snt>3.

=>a ko chia hết cho 3 vadf a+4 ko chia hết cho 3.

Nếu a chia 3 dư 2.

=>a=3k+2(kEN).

=>a+4=3k+6 chia hết cho 3(loại).

=>a chia 3 dư 1.

=>a=3k+1(kEN).

=>a+8=3k+9 chia hết cho 3.

Vì a>3=>a+8>3.

=>a+8 là hợp số vì có ít nhất 3 ước là 1;3 và chính nó.

Vậy bài toán dc cminh

10 tháng 5 2017

Giả sử a là 1 số nguyên tố lớn hơn 3, do a không chia hết cho 3 nên a có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do a +4 là số nguyên tố nên a không thể có dạng 3k + 2 vậy a có dạng 3k +1. Vậy a + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số. 

~ Chúc bạn học giỏi ~
 

3 tháng 8 2018

Giả sử hình thang ABCD có AB // CD, AB < CD.

I, K lần lượt là trung điểm hai đường chéo BD, AC

Gọi F là trung điểm của BC

Trong tam giác ACB ta có:

K là trung điểm của cạnh AC

F là trung điểm của cạnh BC

Nên KF là đường trung bình của ∆ BDC

⇒ KF // AB và KF=\(\frac{1}{2}\)ABKF=\(\frac{1}{2}\)AB (tính chất đường trung bình của tam giác)

Trong tam giác BDC ta có:

I là trung điểm của cạnh BD

F là trung điểm của cạnh BC

Nên IF là đường trung bình của ∆ BDC

⇒ IF // CD và IF=\(\frac{1}{2}\)CDIF=\(\frac{1}{2}\)CD (tính chất đường trung bình của tam giác)

FK // AB mà AB // CD nên FK // CD

FI // CD (chứng minh trên)

Suy ra hai đường thẳng FI và FA trùng nhau.

⇒ I, K, F thẳng hàng, AB < CD ⇒ FK < FI nên K nằm giữa I và F

IF = IK + KF

\(\eqalign{ & \Rightarrow IK = IF - KF \cr & = {1 \over 2}CD - {1 \over 2}AB = {{CD - AB} \over 2} \cr}\)

3 tháng 8 2018

Ta có hình vẽ ( mang tính tương đối )

A B C D M E F

Gọi ,M,E,F lần lượt là trung điểm của các đoạn AD ; BD ; AC

Xét \(\Delta ABD\)có M,E lần lượt là trung điểm của AD và BD nên ME là đường trung bình của tam giác ADB

Do đó \(ME//AB;ME=\frac{1}{2}AB\)(1)

Xét \(\Delta ADC\)có M;F lần lưượt là trung điểm của AD;AC nên MF là đường trung bình của tam giác ADC

Do đó \(MF=\frac{DC}{2};MF//DC\)mà \(AB//DC\)(vì tứ giác ABCD là hình thang ) nên \(MF//DC\)(2)

Từ (1) và (2) ta có ba điểm M;E;F thẳng hàng ( theo tiên đề Ơ-clit) và 

\(FE=FM-EM=\frac{1}{2}\left(CD-AB\right)\)

Vậy  trong hình thang mà 2 đáy không bằng nhau đoạn thẳng nối trung điểm của 2 đường chéo bằng nửa hiệu 2 đáy.

25 tháng 2 2018

Nhanh nhanh nha

17 tháng 3 2018

nhanh nhanh nha

13 tháng 11 2017

Giả sử:

d=(3n+1).(5n+2)

<=>3n+1 chia hết cho d và 5n+2 chia hết cho d

<=>5(3n+1) - 3(5n+2) chia hết cho d

<=>(15n+5)-(15n+6) chia hết cho d

<=>15n+5-15n-6 chia hết cho d

<=>-1 chia hết cho d

<=>d=1 hoặc -1

Vậy 3n+1 và 5n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

8 tháng 6 2017

đề cần chứng minh nhỏ hơn 1 hay 11

nếu 1 thì

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+......+\frac{1}{100^2}\)

\(< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+.......+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+......+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}< 1\)

\(\Rightarrowđcm\)

nếu nhỏ hơn 11 thì làm như thế thêm câu

vì đẳng thức trên <1<11

=>đcm

9 tháng 6 2017

chỉ <1 thôi 

18 tháng 11 2018

ko hiểu j hết trơn í

18 tháng 11 2018

ta có: Chứng Mình Rằng 

=> Chứng có: C

=> Minh có: M

=> Rằng có: R

=> Chứng minh rằng là viết  tắt của CMR (đpcm)