K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có

AD chung

góc HAD=góc EAD

=>ΔAHD=ΔAED

b: Xét ΔKAC có

AM vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>ΔAKC cân tại A

c: góc DAB+góc CAD=90 độ

góc BDA+góc HAD=90 độ

mà góc CAD=góc HAD

nên góc BAD=góc BDA

=>ΔBAD cân tại B

8 tháng 7 2021

Xin lỗi mình không thể chụp ảnh.

Phần 5 thì chỉ có AE song song với CF thôi nhé. Còn BD vuông góc với CF.

1. Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

BAD=BED=90o (gt)

ABD= EBD( BD là tia phân giác)

BD chung ( gt)

=> 2 tam giác = nhau

=> AB=BE ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác EBF và tam giác ABC có:

B1=B2(cmt)

A=E  (cmt)

BE=BA( cmt)

=> 2 tam giác = nhau

2. Trong tam giác cân, tia phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung trực. => BH vuông góc với AE và H là trung điểm của AE( tính chất đường trung trực) (đpcm)

3.Ta có: AD=ED( tam giác ABD= EBD) (1)

Mặt khác, DC> ED( cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) (2)

Từ (1)và (2) => DC>AD ( đcpm)

Ý 2:

Có: BA=BE(cmt)

BF=BC( tam giác BFE= BCA)

và BC= BE+EC ; BF= AB+AF

=> AF= EC

=> Tam giác BFC cân

5. Gọi giao của BH và FC là G.

Có tam giác BFC cân( cmt)

=> BG vuông góc với FC ( trong tam giác cân, tia phân giác đồng thời là đường trung tuyến)

Mặt khác,BH vuông góc với AE

=> AE song song FC ( từ vuông gó đến song song)

Nhớ tim và cảm ơn nhé. cảm ơn bạn. Chúc bạn học tốt.

 

8 tháng 7 2021

mình đánh máy hơi lâuleuleu

14 tháng 12 2021

ai trả lời đi

 

9 tháng 5 2018

a)  Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có

                 AB2  +  AC2  =  BC2

=>           62  +  AC2  = 102

=>            AC2  =  64

=>             AC=  8

Ta có  BD là đường phân giác của tam giác ABC

=>   \(\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\)

=>   \(\frac{AD}{AD+DC}=\frac{AB}{AB+BC}\)

=>    \(\frac{AD}{AC}=\frac{AB}{AB+BC}\)

=>  \(\frac{AD}{8}=\frac{6}{6+10}\)

=>     \(\frac{AD}{8}=\frac{6}{16}\)

=>  \(AD=\frac{8.6}{16}\)

=>  AD = 3

 Mặt khác : DC = AC - AD

   =>   DC  = 8  -  3  = 5

b) Xét  tam giác ABC và tam giác EDC có:

         \(\widehat{BAC}=\widehat{DEC}=90^o\) 

         \(\widehat{ACB}\) chung

=> tam giác ABC đồng dagj với tam giác  EDC  ( g.g)

c)  Xét tam giác FAD và tam giác FEB có

   \(\widehat{FAD}=\widehat{FEB}=90^o\)

   góc  F  chung

=> tam giác FAD đồng dạng với tam giác FEB

=>   \(\frac{FA}{FE}=\frac{FD}{FB}\)

=>  \(FA\times FB=FD\times FE\)

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

Do đó:ΔBAE=ΔBDE

Suy ra: EA=ED

b: Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)

\(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

hay AD là phân giác của góc HAC

a: Xét tứ giác HDEI có

\(\widehat{EDH}=\widehat{DHI}=\widehat{EIH}=90^0\)

=>HDEI là hình chữ nhật

b:

Xét ΔAHD có \(\widehat{AHD}=90^0\) và HA=HD

nên ΔAHD vuông cân tại H

=>\(\widehat{ADH}=45^0\)

Xét tứ giác AEDB có 

\(\widehat{EAB}+\widehat{EDB}=90^0+90^0=180^0\)

=>AEDB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=\widehat{ADH}=45^0\)

Xét ΔAEB vuông tại A có \(\widehat{AEB}=45^0\)

nên ΔAEB vuông cân tại A

=>AE=AB

 

7 tháng 12 2023

cho mình xin cái hình đc ko