K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2022

1. PTBĐ chính: Nghị luận

2. Cách đối đãi của vị thương gia:

Gọi 2 đứa trẻ vào ăn

Để chúng tự nhiên ăn những món ăn trên bàn

Im lặng nhìn đắm đuối chúng ăn. 

Tờ hóa đơn không in số tiền vì chủ nhà hàng cũng là người có lòng thương người mà lòng thương người là điều vô giá, không thể tính bằng tiền. Một bữa ăn không đáng giá là bao với vị thương gia và người chủ nhà hàng kia nhưng với hai đứa trẻ, nó mang đến cả niềm vui và niềm hạnh phúc. Qua đây, chúng ta cũng có thêm cho mình một bài học về tình thương giữa người với người. 

6 tháng 2 2022

Phương thức biểu đạt chính là tự sự.

Các chi tiết cho thấy cách đối đãi của vị thương gia đối voi 2 đứa trẻ:" Ông đưa tay vẫy cậu bé", " Vị thương gia bảo chúng cứ tự nhiên ăn thỏa thích"

Vì bữa ăn ấy chứa đựng tình thương, tình người của vị thương gia. Không có hóa đơn nào có thể thanh toán được tình người, vì nó không phải là vật chất mà đó là tình cảm, tình thường giữa người voi người.

 

6 tháng 5 2021

Bài 5 hình 1: (tự vẽ hình nhé bạn)
a) Xét ΔABD và ΔACB ta có:
\(\widehat{BAD}\)\(\widehat{BAC}\) (góc chung)
\(\widehat{ABD}\)\(\widehat{ACB}\) (gt)
=> ΔABD ~ ΔACB (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{BD}{CB}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (tsđd)
b) Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (cm a)
=> \(AB^2\) = AD.AC
=> \(2^2\) = AD.4
=> AD = 1 (cm)
Ta có: AC = AD + DC (D thuộc AC)
      => 4   =   1   + DC
      => DC = 3 (cm)
c) Xét ΔABH và ΔADE ta có: 
   \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{AED}\) (=\(90^0\))
   \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ABH}\) (ΔABD ~ ΔACB)
=> ΔABH ~ ΔADE
=> \(\dfrac{AB}{AD}\) = \(\dfrac{AH}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{DE}\) (tsdd)
Ta có: \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ADE}}\) = \(\left(\dfrac{AB}{AD}\right)^2\)\(\left(\dfrac{2}{1}\right)^2\)= 4
=> đpcm

6 tháng 5 2021

Tiếp bài 5 hình 2 (tự vẽ hình)
a) Xét ΔABC vuông tại A ta có:
\(BC^2\) = \(AB^2\) + \(AC^2\)
\(BC^2\) = \(21^2\) + \(28^2\)
BC = 35 (cm)
b) Xét ΔABC và ΔHBA ta có:
\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{AHB}\) ( =\(90^0\))
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ABH}\) (góc chung)
=> ΔABC ~ ΔHBA (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{BH}\) = \(\dfrac{BC}{AB}\) (tsdd)
=> \(AB^2\) = BH.BC
=> \(21^2\) = 35.BH
=> BH = 12,6 (cm)
c) Xét ΔABC ta có:
BD là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{AD}{DC}\) = \(\dfrac{AB}{BC}\) (t/c đường p/g)
Xét ΔABH ta có: 
BE là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{HE}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (t/c đường p/g)
Mà: \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (cm b)
=> đpcm
d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBE}+\widehat{BEH}=90^0\\\widehat{ABD}+\widehat{ADB=90^0}\\\widehat{HBE}=\widehat{ABD}\end{matrix}\right.\)
=> \(\widehat{BEH}=\widehat{ADB}\)
Mà \(\widehat{BEH}=\widehat{AED}\) (2 góc dd)
Nên \(\widehat{ADB}=\widehat{AED}\)
=> đpcm

25 tháng 10 2021

1)x>=0

2)v8+5v2-v32+6v1/2=2v2+5v2-4v2+3v2=9v2

3)vx+1=2

x+1=4=>x=3

 

 

Bài 4: 

a: Thay x=36 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{6+3}{6-2}=\dfrac{9}{4}\)

b: Ta có: \(B=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2}{x-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2+x+2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}}{x-4}\)

15 tháng 5 2021

a) \(\dfrac{x+5}{3x-6}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2x-3}{2x-4}\) (1)

ĐKXĐ: x≠ 2

(1) ⇔ \(\dfrac{2x-10}{6\left(x-2\right)}-\dfrac{3x-6}{6\left(x-2\right)}=\dfrac{6x-9}{6\left(x-2\right)}\)

⇒ 2x - 10 - 3x + 6 = 6x - 9

⇔ -7x = -5

⇔ x = \(\dfrac{5}{7}\) (TMĐKXĐ)

Vậy S=\(\left\{\dfrac{5}{7}\right\}\)

b)\(\dfrac{x-1}{x+2}-\dfrac{x}{x-2}=\dfrac{5x-2}{4-x^2}\) (2)

ĐKXĐ: x≠ \(\pm2\)

(2) ⇒ x2 - 3x +2 - x2 - 2x = 5x - 2

⇔ -10x = -4

⇔ x = \(\dfrac{2}{5}\) (TMĐKXĐ)

Vậy S= \(\left\{\dfrac{2}{5}\right\}\)

c) \(\dfrac{6}{x+5}-\dfrac{1}{5-x}=\dfrac{3x+5}{x^2-25}\) (3)

ĐKXĐ: x ≠ \(\pm5\)

(3) ⇒ 6x - 30 -x +5 = 3x + 5

⇔ 2x = 30

⇔ x = 15 (TMĐKXĐ)

Vậy S= \(\left\{15\right\}\)

15 tháng 5 2021

d) ĐKXĐ: x≠ \(\pm2\)

⇒ x- 3x + 2 - x2 - 2x = 2 - 5x

⇔ 0x = 0 (TMĐKXĐ)

Vậy PT có vô số nghiệm

e) ĐKXĐ: x≠ 0; x≠ 2

⇒ x2 + 2x = x - 2 + 2 

⇔ x2 + x = 0

⇔ x(x + 1) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)  ⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=0\left(KTMĐKXĐ\right)\\x=-1\left(TMĐKXĐ\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{-1\right\}\)

f) ĐKXĐ: x≠ \(\pm2\)

⇒ x2 - 2x + x + 2 = 2 - 3x

⇔ x2 + 4x = 0

⇔ x(x+4) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\)  ⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=0\left(TMĐKXĐ\right)\\x=-4\left(TMĐKXĐ\right)\end{matrix}\right.\)\(\)

Vậy S=\(\left\{-4;0\right\}\)

 

Bài 10:

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=12^2+35^2=1369\)

hay BC=37(cm)

Vậy: BC=37cm

Bài 10:

b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AB^2=BH\cdot BC\)(Đpcm)