K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2016

Đặt a=36n, b=36n ,ƯCLN (m;n)=1 với m;n thuộc Z

Ta có a+b=432 nên 36n+36m= 432 =>36 .(m+n)=432

m+n=432:36

m+n=12

=> ta xét từng số từ 1 ->11 .VD

m=1=>n=11=>ƯCLN =1(chọn)=>a=36;b=396

Nếu ƯCLN khôgn bằng 1 thì loại

Duyệt đi

 

9 tháng 2 2016

ƯCLN là 36, tính ra 2 số tự nhiên đó là bội của 36.

Tóm tắt bài toán :

? : 36 = ?(3)

?(2) : 36 = ?(4)

?(3) & ?(4) chia hết cho 36

Bây giờ tìm B(36);

B(36) là : 0;36;72;108;144;180;216;252;288;324;360;396;432...

Bắt cặp các số như sau có tổng là 432

36 vs 432 

72 vs 396 x

108 vs 324 x

144 vs 288 x

252 vs 180 x

Mình đã tính tất cả các cặp ( viết vô dài lém - khỏi nhá ! )

=> kết quả là cặp đầu tiên - 36 vs 432.

Mik khổ công làm bài này hết 1 tiếng đó ! Nhớ cho mình để mình vui lòng nha ! Mình trả lời đầu mà ! Hi !

 

 

36 ; 396

180 ; 252

14 tháng 4 2018

Gọi hai số cần tìm là a,b(a,b thuộc N)

Theo bài ra, ta có:

a+b=132

a chia hết cho 36. Suy ra a=36k

b chia hết cho 36. Suy ra b=36m mà ước chung lớn nhất của k và m là 1.

Thay a=36k, b=36m và a+b=432, ta được

36k+36m=432

36(k+m)=432

k+m=432:36

k+m=12

Suy ra cặp số (k;m) thỏa mãn(1;11);(5;7)

+) Với k=1,m=11; ta có:

a=36k. Suy ra a=36( thỏa mãn)

b=36m. Suy ra b=36.11 Suy ra b=396( thỏa mãn)

+) Với k=5;m=7, ta có:

a=36k Suy ra a=36.5 Suy ra a=180( thỏa mãn)

b=36m Suy ra b=36.7=252( thỏa mãn)

Vậy cặp số (a;b) tự nhiên thỏa mãn là (36;396);(180;252)

14 tháng 4 2018

Gọi hai số cần tìm là a,b(a,b thuộc N)

Theo bài ra, ta có:

a+b=132

a chia hết cho 36. Suy ra a=36k

b chia hết cho 36. Suy ra b=36m mà ước chung lớn nhất của k và m là 1.

Thay a=36k, b=36m và a+b=432, ta được

36k+36m=432

36(k+m)=432

k+m=432:36

k+m=12

Suy ra cặp số (k;m) thỏa mãn(1;11);(5;7)

+) Với k=1,m=11; ta có:

a=36k. Suy ra a=36( thỏa mãn)

b=36m. Suy ra b=36.11 Suy ra b=396( thỏa mãn)

+) Với k=5;m=7, ta có:

a=36k Suy ra a=36.5 Suy ra a=180( thỏa mãn)

b=36m Suy ra b=36.7=252( thỏa mãn)

Vậy cặp số (a;b) tự nhiên thỏa mãn là (36;396);(180;252)

6 tháng 4 2018

\(\frac{a}{5}-\frac{2}{b}=\frac{2}{15}\)

Suy ra \(\frac{a}{5}-\frac{2}{15}=\frac{2}{b}\)

\(\frac{3a}{15}-\frac{2}{15}=\frac{2}{b}\)

\(3a-\frac{2}{15}=\frac{2}{b}\)

Suy ra \((3a-2).b=30\). Suy ra 3a - 2 và b thuộc Ư\((30)\)

Vì a,b thuộc \(ℕ^∗\)

3a-231056130215
b10365301152
aloại4loạiloại1loạiloạiloại


Vậy

5 tháng 8 2023

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a + b = 66 (1)
GCD(a, b) = 6 (2)

Ta cần tìm hai số tự nhiên a và b sao cho có một số chia hết cho 5. Điều này có nghĩa là một trong hai số a và b phải chia hết cho 5.

Giả sử a chia hết cho 5, ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 5m
b = 6n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

5m + 6n = 66

Để tìm các giá trị của m và n, ta có thể thử từng giá trị của m và tính giá trị tương ứng của n.

Thử m = 1, ta có:

5 + 6n = 66
6n = 61
n ≈ 10.17

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 1 không thỏa mãn.

Thử m = 2, ta có:

10 + 6n = 66
6n = 56
n ≈ 9.33

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 2 không thỏa mãn.

Thử m = 3, ta có:

15 + 6n = 66
6n = 51
n ≈ 8.5

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 3 không thỏa mãn.

Thử m = 4, ta có:

20 + 6n = 66
6n = 46
n ≈ 7.67

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 4 không thỏa mãn.

Thử m = 5, ta có:

25 + 6n = 66
6n = 41
n ≈ 6.83

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 5 không thỏa mãn.

Thử m = 6, ta có:

30 + 6n = 66
6n = 36
n = 6

Với m = 6 và n = 6, ta có:

a = 5m = 5 * 6 = 30
b = 6n = 6 * 6 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 30 và 36.

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a - b = 84 (1)
UCLN(a, b) = 12 (2)

Ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 12m
b = 12n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

12m - 12n = 84

Chia cả hai vế của phương trình cho 12, ta có:

m - n = 7 (3)

Từ (2) và (3), ta có hệ phương trình:

m - n = 7
m + n = 12

Giải hệ phương trình này, ta có:

m = 9
n = 3

Thay m và n vào a và b, ta có:

a = 12m = 12 * 9 = 108
b = 12n = 12 * 3 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 108 và 36.

5 tháng 8 2023

1) \(a+b=66;UCLN\left(a;b\right)=6\)

\(\Rightarrow6x+6y=66\Rightarrow6\left(x+y\right)=66\Rightarrow x+y=11\)

mà có 1 số chia hết cho 5

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6.5=30\\b=6.6=36\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 30 và 36 thỏa đề bài

2) \(a-b=66;UCLN\left(a;b\right)=12\left(a>b\right)\)

\(\Rightarrow12x-12y=84\Rightarrow12\left(x-y\right)=84\Rightarrow x-y=7\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12.3=36\\y=12.4=48\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 48 và 36 thỏa đề bài

22 tháng 4 2019

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a, b. Thì (a,b) = 6 và a.b = 432. Ta đã biết (a,b).[a,b] = a.b. Vậy 6.[a,b] = 432, Do đó BCNN của hai số đó là:           [a,b] = 432 : 6 = 72. Hai số cần tìm là a = 72 và b = 6. Một số là BCNN của hai số và số bé là UCLN của chúng.

26 tháng 12 2015

STN:6;ST2 :8 

tick nha !