K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2019

Đáp án C

Giả sử đặt số mol của mỗi chất là 1 (mol)

Các PTHH xảy ra là:

N a 2 O   +   H 2 O   →   2 N a O H

1                    →  2          (mol)

B a O   +   H 2 O   →   B a ( O H ) 2

1                    →  1          (mol)

=> sinh ra tổng 4 mol OH- đủ để thực hiện các phản ứng

H C O 3 -   +   O H -   →   C O 3 2 -   +   H 2 O

A l 2 O 3   +   2 O H -   →   2 A l O 2 -   +   H 2 O

N H 4 +   +   O H -     →   N H 3   +   H 2 O

Sau đó C O 3 2 - sinh ra phản ứng với B a 2 + theo phản ứng:

C O 3 2 -   +   B a 2 +   →   B a C O 3 ↓

Vậy dung dịch sau phản ứng có chứa các ion: N a + ,   A l O 2 -   ,   C l -

=> Dung dịch chứa: N a C l   v à   N a A l O 2

 

Bài 2:

PTHH: 2H2 + O2 -to->2H2O

Ta có: \(n_{H_2}=2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)

=> Không có chất nào dư.

1 tháng 4 2017

3, FexOy+H2----xFe+yH2O

nH2=8,96/22.4=0.4 mol

=> mH2=0.4.2=0.8g

theo đầu bài áp dụng ĐLBTKL có mFexOy=mH2O+mA-mH2 = 7.2+28.4-0.8=34.8g

Câu 1: (3 điểm) Cân bằng các phản ứng hóa học sau: a. Al2(SO4)3 + KOH -> KAlO2 + K2SO4 + H2O b. FexOy + CO -> FeaOb + CO2 c. CnH2n-2 + O2 -> CO2 + H2O d. Fe3O4 + HCl -> FeCl2 + FeCl3 + H2O e. M + HCl -> MCln + H2 f. FexOy + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 2: (4 điểm) Đốt cháy phốt pho trong không khí thu được chất rắn A, hòa tan A vào nước dư thu được dung dịch B. Cho kim loại natri dư vào dung dịch B thu được dung dịch C và khí D....
Đọc tiếp

Câu 1: (3 điểm)

Cân bằng các phản ứng hóa học sau:

a. Al2(SO4)3 + KOH -> KAlO2 + K2SO4 + H2O

b. FexOy + CO -> FeaOb + CO2

c. CnH2n-2 + O2 -> CO2 + H2O

d. Fe3O4 + HCl -> FeCl2 + FeCl3 + H2O

e. M + HCl -> MCln + H2

f. FexOy + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Câu 2: (4 điểm)

Đốt cháy phốt pho trong không khí thu được chất rắn A, hòa tan A vào nước dư thu được dung dịch B. Cho kim loại natri dư vào dung dịch B thu được dung dịch C và khí D. Dẫn khí D đi qua hỗn hợp bột E gồm Al2O3, Fe3O4, CuO nung nóng thu được hỗn hợp kim loại F. Viết các phương trình hóa học xảy ra và cho biết A, B, C, D, F là những chất gì?

Câu 3: (4 điểm)

Cho các kim loại: K, Al, Fe và dung dịch HCl:

a. Nếu lấy cùng một khối lượng kim loại trên cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại nào cho nhiều khí hidro nhất?

b. Nếu thu được cùng một thể tích khí hidro thì khối lượng kim loại nào dùng ít nhất?

Câu 4: (5 điểm)

Cho 17,92 lít hỗn hợp khí X gồm hidro và butan (C4H10) ở điều kiện tiêu chuẩn có tỷ khối so với oxi là 0,5. Đốt hỗn hợp X với 64 gam khí oxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Y.

Câu 5: (4 điểm)

Hỗn hợp khí A gồm a mol SO2 và 5a mol không khí. Nung nóng hỗn hợp A với V2O5 xúc tác thu được hỗn hợp khí B. Biết rằng tỉ khối hơi của A so với B bằng 0,93. Hãy tĩnh hiệu suất phản ứng trên với giả thiết không khí có chứa 80% thể tích là N2 và 20% thể tích là O2.

1
20 tháng 3 2019

1

a)1:8:2:3:4

b)

c)1:(3n-1):n:(n-1)

d)1:8:1:2:4

e)2:2n:2:n

mik viết theo tỉ lệ hệ số nha!!!

good luck!!!

cho 7,5g hh Al và Mg tác dụng hết 2,24lit khí O2(đktc) thu được chất rắn X. cho chất rắn X tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thu được 3,36lit khí SO2(đktc). tính phần trăm khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp ban đầu cho 8,9g hh Zn, Mg tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc, nóng thu được dd X và 0,1 mol SO2, 0,01 mol S, 0,005 mol H2S. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so...
Đọc tiếp
cho 7,5g hh Al và Mg tác dụng hết 2,24lit khí O2(đktc) thu được chất rắn X. cho chất rắn X tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thu được 3,36lit khí SO2(đktc). tính phần trăm khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp ban đầu

cho 8,9g hh Zn, Mg tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc, nóng thu được dd X và 0,1 mol SO2, 0,01 mol S, 0,005 mol H2S. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 19,2. Hỗn hợp B gồm H2 và CO. tính thể tích khí A(đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3mol khí B. A. 9,318lit B. 28lit C. 22,4lit D. 16,8lit (giải theo tự luận hộ mik)

Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng mg Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44g chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hết X trong dd HNO3 đặc, nóng thu được 4,368 lít NO2 (sp khử duy nhất ở đktc). Tính m A. 12g B. 24g C. 21g D.22g (giải theo tự luận hộ mik)

cho 16,2g kim loại M( hóa trị không đổi) tác dụng với 0,15 mol Oxi. Chất rắn thu được sau p/ứ cho hào tan hoàn toàn vào dd HCl thu được 13,44 lít khí H2( đktc). Xác định kim loại M( biết các p/ứ xãy ra hoàn toàn).

đốt cháy 5,6g bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36g hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dd HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2. Tỉ khối của B so với H2= 19. Thể tích V(đktc) là A. 672ml B. 336ml C. 448ml D. 896ml (giải theo tự luận hộ mik)

Cho mg Al tác dụng với mg Cl(giả sử p/ứ có hiệu suất 100%), sau p/ứ thu được chất rắn A. Cho chất rắn A tác dụng với dd HCl thu được dd B và 8,904lit H2(đktc). Cô cạn dd B thu được lượng chất rắn khan là A. 56,7375g B. 32,04g C. 47,3925g D. 75,828 (giải theo tự luận hộ mik)

Nung 56g hỗn hợp KClO3 và KMnO4 thu được 46,4g chất rắn và khí Y. Dẫn Y đi qua mg Fe trong không khí, sau một thời gian ngta thu được hỗn hợp chất rắn A gồm Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A trong HNO3 dư thu được dd B và 12,096lit hh khí NO và NO2(đktc) có tỉ khối so với He là 10,167. Tính giá trị m

1
8 tháng 12 2019

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra nhé

4 tháng 9 2019

Hỏi đáp Hóa học

4 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/adMeK7a.png
18 tháng 2 2020

Ban đầu đặt a, b, c là số mol Al2O3, CuO và K2O

TN1: a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 15 gam chất rắn

TN2: 1,5a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 21 gam chất rắn

TN3: 1,75a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 25 gam chất rắn

Nhận xét: TN2 lượng Al2O3 tăng 0,5a mol thì chất rắn tăng 6 gam, TN3 lượng Al2O3 tăng 0,25a mol thì chất rắn tăng 4 gam > 6/2 = 3 —> TN2 Al2O3 đã tan một phần —> TN1 có KOH dư, Al2O3 hết.

TN1 —> mCuO = 80b = 15

TN2 —> m rắn = 15 + 102(1,5a – c) = 21

TN3 —> m rắn = 15 + 102(1,75a – c) = 25

—> a = 8/51 và c = 3/17

Vậy mCuO = 15; mAl2O3 = 16 và mK2O = 282/17

1 tháng 2 2018

Bài này em phải xét 2 TH là oxit của M có bị khử hay ko