K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2019

Đáp án: B. Tất cả các mảng kiến tạo gồm cả phần lục địa và phần đáy đại dương

Câu 1. Thuyết kiến tạo mảng được xây dựng trên cơ sở tiếp nốiA. thuyết Căng - Laplat.                        B. thuyết Ôttô -Xmit.C.  thuyết “lục địa trôi”.                        D. thuyết Bic Bang.Câu 2. Theo thuyết kiến tạo mảng, cấu tạo của thạch quyển bao gồm bao nhiêu mảng kiến tạo lớn?A.7.          B. 5.           C. 9.           D. 6.Câu 3. Nguyên nhân chính làm cho các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được...
Đọc tiếp

Câu 1. Thuyết kiến tạo mảng được xây dựng trên cơ sở tiếp nối

A. thuyết Căng - Laplat.                        

B. thuyết Ôttô -Xmit.

C.  thuyết “lục địa trôi”.                        

D. thuyết Bic Bang.

Câu 2. Theo thuyết kiến tạo mảng, cấu tạo của thạch quyển bao gồm bao nhiêu mảng kiến tạo lớn?

A.7.          

B. 5.           

C. 9.           

D. 6.

Câu 3. Nguyên nhân chính làm cho các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp Manti là do

A. hoạt động của các dòng đối lưu vật chất trong tầng Manti trên.

B. các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên một lớp vật chất quánh dẻo.

C. các mảng kiến tạo có một bộ phận lớn ở đáy đại Dương.

D. các vận động theo phương nằm ngang của lớp vỏ Trái Đất.

Câu 4. Hiện tượng động đất, núi lửa thường xảy ra ở

A. trung tâm của các mảng kiến tạo. 

B. vùng ngoài của các mảng kiến tạo.

C. nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo.         

D. ngoài khơi các mảng đại Dương

Câu 5. Khi hai mảng lục địa xô vào nhau, ở ven bờ các mảng sẽ hình thành

A. các dãy núi ngầm.                                     

B. các dãy núi cao.

C. các cao nguyên đá vôi.                             

D. đồng bằng phù sa trẻ.

Câu 6. Nguyên nhân nào sau đây làm cho đất nước Nhật Bản hay xảy ra động đất - sóng thần?

A.     Là nước quần đảo.

B.     Nằm trong khu vực châu Á gió mùa.

C.     Đường bờ biển dài, có nhiều vùng vịnh.

D.     Nằm ở vị trí tiếp xúc của các mảng kiến tạo.

0
24 tháng 12 2021

b

24 tháng 12 2021

B

10 tháng 1 2023

* Nội dung thuyết kiến tạo mảng

- Thuyết kiến tạo mảng ra đời vào những năm 60 của thế kỉ XX trên cơ sở thuyết “Lục địa trôi” của nhà bác học người Đức A.Về-ghe-ne (Alfred Wegener).

- Dựa vào sự ăn khớp về hình thái bờ biển, địa chất và di tích hóa thạch ở bờ các lục địa, ông cho rằng đại Cổ sinh, trên Trái Đất chỉ có một lục địa thống nhất, sau đó bị tách thành nhiều bộ phận rồi trôi dạt tạo nên các lục địa và đại dương ngày nay.

- Theo thuyết kiến tạo mảng, vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành đã bị gãy vỡ, tách ra thành những mảng cũng gọi là mảng kiến tạo.

* Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển: Mảng Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Âu - Á, châu Phi, Nam Cực, Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và Thái Bình Dương.

* Giải thích các mảng kiến tạo có thể di chuyển: Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên lớp vật chất quánh dẻo thuộc phần trên của lớp man-ti và dịch chuyển trên lớp này do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng man-ti trên. Trong khi dịch chuyển, các mảng kiến tạo có thể tách rời nhau hoặc xô vào nhau.

5 tháng 9 2019

* Thạch quyển có 7 mảng kiến tạo lớn là:

   -Mảng Á-Âu

   -Mảng phi

   -Mảng Bắc Mĩ

   -Mảng Nam Mĩ

   -Mảng Nam Cực

   -Mảng Âu-Úc

   -Mảng Thái Bình Dương

   * Đặc điểm của các mảng kiến tạo:

   - Mỗi mảng đều có lục địa và đại dương (trừ mảng Thái Bình Dương)

   - Các mảng nhẹ, nổt trên bao Manti

   - Các mảng không đứng yên mà dịch chuyển

16 tháng 4 2017

Đáp án C