K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2016

bạn xét chữ số tận cùng ý

26 tháng 10 2021

a: \(=5^{2003}\left(5^2-5+1\right)\)

\(=5^{2003}\cdot21⋮7\)

4 tháng 10 2015

gọi 5 số chẵn liên tếp là 2a;2a+2;2a+4;2a+6;2â+8

Tổng chúng là:

2a+2a+2+2a+4+2a+6+2a+8

=10a+20

=5.(2a+4) chia hết cho 5

 

5 tháng 9 2016
bai nay mk lam dc 3 phan b ,c va d
5 tháng 9 2016

mk cung dang mac bai nay nen mong nhieu bn giup do chi nha !

20 tháng 12 2019

Đang định hỏi thì ....

26 tháng 12 2014

43^43 - 17^17=43^42.43 - 17^16.17=(43^2)^21.43 - (17^2)^8.17=(...9)^21.43 - (...9)^8.17=...9x43 - ...1x17=...7 - ...7=...0

Số này có tận cùng là 0 nên chia hết cho 10.

26 tháng 12 2014

434=A1(so A1 nhe)

4343=434.10+3=434.10.433=A110.B7=C1.B7(so B7 va C1 nhe)

                                              =D7(so D7 nhe)

=> 4343 co tan cung la 7

174=E1(so E6 nhe)

1717=174.4+1=174.4.17=F14.17=G1.17(so F1 va G1 nhe)

                                            =H7(so H7 nhe)

4343-1717=D7-H7=K0 chia het cho 10 (so K0 nhe)

Vay 4343-1717 chia het cho 10         

4 tháng 1 2017

Ta có: 281 + 255 = 280 x 2 + 252 x 23 = (24)20 x 2 + (24)13 x 8 = 1620 x 2 + 1613 x 8

                                                                                           = (...6) x 2 + (...6) x 8

                                                                                            = (...2) + (...8) = (...0)

Vì 281 + 255 có chữ số tận cùng bằng 0 nên => chia hết cho 10

4 tháng 1 2017

Ta có 

2^81+2^55=2^80×2+2^52×2^3=(2^4)^20×2+(2^4)^13×8=16^20×2+16^13×8=(........6)×2+(.......6)×8=(......2)+(....8)=(........0)

Vì 2^81+2^55 có tận cùng là 0 nên nó chia hết cho 10

6 tháng 1 2015

Bài 1: 

a) P=(a+5)(a+8) chia hết cho 2

Nếu a chẵn => a+8 chẵn=> a+8 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2

Nếu a lẽ => a+5 chẵn => a+5 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2

Vậy P luôn chia hết cho 2 với mọi a

b) Q= ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a và b đều lẽ => a+b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Vậy Q luôn chia hết cho 2 với mọi a và b

 

10 tháng 7 2015

bài 3:n5- n= n(n-1)(n+1)(n2+1)=n(n-1)(n+1)(n2+5-4)=n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5n(n-1)(n+1).

Vì: n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là 5 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 10                   (1)

ta lại có: n(n+1) là 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2

=> 5n(n-1)n(n+1) chia hết cho 10                                                                     (2)

Từ (1) và (2) => n5- n chia hết cho 10