K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2018

Đáp án B

Cr2O3 là oxit lưỡng tính nên tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH:

Cr2O3 + 6HCl  2CrCl3 + 3H2O

Cr2O3 + 2NaOH + 3H2 2Na[Cr(OH)4]

18 tháng 3 2017

Đáp án D

16 tháng 7 2023

a)              HCl.     NaOH.      NaCl

Quỳ tím.  : đỏ.       Xanh.      Ko đổi

Dán nhãn

b)               H2SO4. Ba(OH)2.  Ca(NO3)2

Quỳ tím.     Đỏ.         Xanh.             Ko đổi

Dán nhãn

c)           H2SO4.         HCl.         NaCl.             NaOH

Quỳ tím. Đỏ.                 Đỏ.               Ko đổi.           Xanh

Cho hai chất làm quỳ tím hóa đỏ vào BaCl2

Kết tủa trắng là H2SO4, Ko hiện tượng là HCl

16 tháng 7 2023

d)          HCl.       NaCl.        NaOH.    Na2SO4.   

Quỳ tím. Đỏ.       Ko đổi.      Xanh.     Ko đổi. 

Cho  BaCl2 vào hai chất ko làm Quỳ tím đổi màu

Kết tủa trắng là Na2SO4, ko hiện tượng là NaCl

Bài 1:

- Dùng quỳ tím

+) Hóa đỏ: HCl

+) Hóa xanh: NaOH

+) Không đổi màu: NaCl và H2O

- Đổ dd AgNO3 vào 2 chất còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: NaCl

PTHH: \(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)

+) Không hiện tượng: H2O

Bài 2:

- Dùng quỳ tím

+) Hóa xanh: NaOH

+) Hóa đỏ: HCl

+) Không đổi màu: BaCl2 và Na2SO4

- Đổ dd Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4

PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: BaCl2

18 tháng 10 2018

Đáp án B

 

gồm a, b, c, e.

 

20 tháng 11 2018

Đáp án B

gồm a, b, c, e.

12 tháng 4 2022

\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: NaOH + HCl ---> NaCl + H2O

LTL: 0,1 < 0,2 => HCl dư

Sau pư còn: NaCl, H2O và HCl dư

Theo pthh: \(n_{HCl\left(pư\right)}=n_{NaCl}=n_{H_2O}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,2-0,1\right).36,5=3,65\left(g\right)\\m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

12 tháng 4 2022

\(n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:NaOH+HCl->NaCl+H_2O\)  
LTL : 0,1<0,2 => HCl dư 
theo pthh : nNaCl = nH2O = nNaOH = 0,1 (mol) 
=> \(m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85\left(g\right)\\ m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
  

12 tháng 4 2023

a) $n_{HCl} = 0,2.1 = 0,2(mol)$

$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$

$n_{NaCl} = n_{HCl} = 0,2(mol) \Rightarrow m_{NaCl} = 0,2.58,5 = 11,7(gam)$

b) $C_{M_{NaCl}} = \dfrac{0,2}{0,2} = 1M$

12 tháng 4 2023

\(V_{NaCl}=0,2\left(l\right)\) đâu ra vậy anh ơi em chưa hiểu lắm

15 tháng 1 2018

Đáp án D

X thụ động trong HNO3 đặc nguội mà không tác dụng với NaOH nên là Fe.

Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội nên không phải Al nên là Mg.

Z tác dụng với HCl và NaOH, thụ động trong HNO3 đặc nguội nên phải là Al