K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
13 tháng 12 2021

Kẻ PD và BE vuông góc AC

Định lý phân giác: \(\dfrac{AN}{NC}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow\dfrac{AN}{AN+NC}=\dfrac{AB}{AB+BC}\Rightarrow\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{AB}{AB+BC}=\dfrac{c}{a+c}\)

Tương tự: \(\dfrac{AP}{AB}=\dfrac{b}{a+b}\)

Talet: \(\dfrac{PD}{BE}=\dfrac{AP}{AB}\)

\(\dfrac{S_{APN}}{S_{ABC}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}PD.AN}{\dfrac{1}{2}BE.AC}=\dfrac{AP}{AB}.\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}\)

Tương tự: \(\dfrac{S_{BPM}}{S_{ABC}}=\dfrac{ac}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}\) ; \(\dfrac{S_{CMN}}{S_{ABC}}=\dfrac{ab}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{APN}+S_{BPM}+S_{CMN}}{S_{ABC}}=\dfrac{bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\dfrac{ac}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\dfrac{ab}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{MNP}}{S_{ABC}}=\dfrac{S_{ABC}-\left(S_{APN}+S_{BPM}+S_{CMN}\right)}{S_{ABC}}=1-\left(\dfrac{bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\dfrac{ac}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\dfrac{ab}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\right)\)

\(=\dfrac{2abc}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\)

2. Do ABC cân tại C \(\Rightarrow AC=BC=a\)

\(\dfrac{BC}{AB}=k\Rightarrow AB=\dfrac{BC}{k}=\dfrac{a}{k}\)

Do đó:

\(\dfrac{S_{MNP}}{S_{ABC}}=\dfrac{2abc}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}=\dfrac{2.a.a.\dfrac{a}{k}}{2a.\left(a+\dfrac{a}{k}\right)\left(a+\dfrac{a}{k}\right)}=\dfrac{k}{\left(k+1\right)^2}\)

NV
13 tháng 12 2021

undefined

25 tháng 10 2023

Sửa đề: ΔABC cân tại A

a: Sửa đề: AB là trung bình nhân của AE và AH

CF//BH

CF\(\perp\)AB

Do đó: BA\(\perp\)BH

=>ΔBAH vuông tại B

Xét ΔBAH vuông tại B có BE là đường cao

nên \(AE\cdot AH=AB^2\)

=>\(AB=\sqrt{AE\cdot AH}\)

=>AB là trung bình nhân của AE và AH

b: Từ C, kẻ CG\(\perp\)CB, \(G\in AB\)

ΔABC cân tại A

mà AD là đường cao

nên D là trung điểm của BC

Xét ΔBCG có

D là trung điểm của BC

DA//CG

Do đó: A là trung điểm của BG

Xét ΔBCG có D,A lần lượt là trung điểm của BC,BG

=>DA là đường trung bình

=>CG=2DA

=>4DA^2=CG^2

Xét ΔCBG vuông tại C có CF là đường cao

nên \(\dfrac{1}{CF^2}=\dfrac{1}{CG^2}+\dfrac{1}{CB^2}\)

=>\(\dfrac{1}{CF^2}=\dfrac{1}{4DA^2}+\dfrac{1}{CB^2}\)

a: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC và ED=1/2BC

Xét ΔGBC có GH/GB=GK/GC

nên HK//BC và HK=1/2BC

=>ED//HK và ED=HK

=>EDKH là hình bình hành

b: Để DEKH là hình chữ nhật thì ED vuông góc với DK

=>AG vuông góc với BC

=>ΔABC cân tại A

=>AB=AC

Để DEKH là hình thoi thì ED=DK

=>AG=1/2BC

=>AM=2/3*1/2BC=1/3BC(Với M là trung điểm của BC)

12 tháng 3 2017

Xét tam giác ABC vuông tại A có AD vuông góc với BC

=> AB2B=DC.BC; AC2=DC.BC

tam giác ABD vuông tại D có DF vuông góc với AB =>BD2=BF.AB

Tương tự DC2=CE.AC

Ta có \(\dfrac{AC^2}{AB^2}\)=\(\dfrac{DC.BC}{DB.BC}\)=\(\dfrac{DC}{DB}\)

=> \(\dfrac{AC^4}{AB^4}\)= \(\dfrac{DC^2}{DB^2}\)=\(\dfrac{CE.AC}{BF.AB}\)

=>\(\dfrac{AC^3}{AB^3}\)=\(\dfrac{CE}{BF}\)

12 tháng 3 2017

2/ gọi E là giao của BH với AC; F là giao của CH với AB

=>BE vuông góc với AC; CF vuông góc với AB

Xét tam giác AC1B có C1F vuông góc với AB =>AC12=AF.AB (1)

Tương tự AB12=AE.AC (2)

C/m tam giác AEB đồng dạng với tam giác AFC (g.g)

=> \(\dfrac{AE}{AF}\)=\(\dfrac{AB}{AC}\) => AE.AC=AF.AB (3)

Từ (1);(2) và (3) => AB1=AC1

3 tháng 4 2020

chung minh tu giac abek noi tiep duoc mot duong tron

28 tháng 7 2021

Ta có

   n4 + 4 = n4 + 4n2 + 4 – 4n2

             = (n2 + 2 )2 – (2n)2

            = (n2 + 2 – 2n )(n2 + 2 + 2n)

Vì n4 + 4 là số nguyên tố nên  n2 + 2 – 2n = 1 hoặc  n2 + 2 + 2n = 1

Mà   n2 + 2 + 2n > 1 vậy  n2 + 2 – 2n = 1 suy ra n = 1

Thử lại : n = 1 thì 14 + 4 = 5 là số nguyên tố

Vậy với n = 1 thì  n4 + 4  là số nguyên tố.

 

21 tháng 1 2019

Tu \(\dfrac{ab}{a+b}=\dfrac{bc}{b+c}=\dfrac{ca}{c+a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}\)

Hay \(\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{c}\Leftrightarrow a=b=c\)

Thay vao M ta co: \(M=\dfrac{a\cdot a+a\cdot a+a\cdot a}{a^2+a^2+a^2}=\dfrac{2019}{2019}=\dfrac{2018}{2018}=\dfrac{2017}{2017}=\dfrac{2016}{2015+1}=1\)

22 tháng 1 2019

Cảm ơn bạn nhé.
Bạn cho mình hỏi, làm sao ra được \(\dfrac{2019}{2019}\)vậy ạ?