K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2016

C nằm trên đường tròn đường kính AB suy ra tam giác ACB vuông tại C

Xét tam giác ACB vuông tại C có:  BC=\(\sqrt{\left(AB^2-AC^2\right)}\) = \(\sqrt{\left(4^2-2,4^2\right)}\)  = 3,2

Am là tiếp tuyến (O) suy ra góc MAB= 90 độ

Xét tam giác MAB có  góc MAB= 90 độ , đường cao AC 

BC.BM=AB2   suy ra   BM=\(\frac{AB^2}{BC}\) = 5

UKM .. đúng đấy , bài này bằng 5

Xét (I) có

ΔADO nội tiếp

AO là đường kính

=>ΔADO vuông tại D

góc ADC=góc AHC=90 độ

=>AHDC nội tiếp

Xét ΔOHC vuông tại H và ΔODA vuông tại D có

OC=OA

góc HOC chung

=>ΔOHC=ΔODA

=>OH=OD

Xét ΔOAC có OH/OA=OD/OC

nên HD//AC

Xét tứ giác AHDC có

HD//AC

góc HAC=góc DCA

=>AHDC là hình thang cân

13 tháng 2 2022

C là điểm nằm giữa A và B là sao bạn ? mình nghĩ AB là đường kính thì O là trung điểm AB rồi mà 

4 tháng 6 2016

 có cách này nè:

vẽ nữa (O) kia. vẽ đường kính COK.gọi giao điểm của EM vs CK là F. ta có: tam giác CEK nội tiếp (O), có CK là đường kính => tam giác CEK vuông tại E, có đường cao EF =>  = CF.CK(1)

 ta có: tam giác CMF Đồng dạng với tam giác COH(g.g) => CM/ OC = CF/CH \(\Rightarrow\)CH/CK = CF/CH \(\Rightarrow\)CH2  = CK.CF (2) => từ (1);(2)=> CE=CH. mà ta dễ dàng c/m được CE=CD. vậy CH = CD, nên H  thuộc (O;CD). mà CH vuông góc với AB. => dpcm

4 tháng 6 2016

ỦNG HỘ NHA MK TRẢ LỜI ĐẦU ĐÓ!!!