K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

Độ dài đáy bé HC là:

4,5-1,5=3(dm)

S hình thang ABHC là:

\(\frac{\left(4,5+3\right)\cdot3,2}{2}=12\left(dm^2\right)\)

đ/s

nè , mấy câu này thì nên tự làm đê , chứ không làm mà cứ hỏi thì không khá hơn đâu T_T

Chu vi hình bình hành ABCD là:

(78 + 45) x 2 = 246 (m)

Đ/S: 246m

22 tháng 3 2017

Chu vi hình bình hành ABCD là:

(78 + 45) x 2 = 246(m)

                     Đ/s: 246m

1 tháng 11 2021

Chu vi hình bình hành ABCD là:

(78 + 45) x 2 = 246 (m)

Đ/S: 246m

7 tháng 9 2017

-Đầu tiên ta sẽ tính từng cạnh của hình bình hành, sau đó sẽ lấy tổng của 2 cạnh nhân vs 2.

Hướng dẫn: Ở đây, AB=5/3BC, mà AB dài hơn BC 1dm. Bạn vẽ sơ đồ ra sẽ dễ hiểu hơn:

AB: |-------|-------|-------|-------|-------|

BC: |-------|-------|-------|

Thì AB hơn BC 2 phần, và phần đó chính là 1dm.

VÌ ở tiểu học chưa học số thập phân nên bạn đổi: 1dm = 10cm

=> 1 phần = 10cm:2 = 5cm=> AB=5*5=25(cm), BC = 5*3=15

=> sau đó đi tính chu vi.

Bài làm cụ thể như sau:

Đổi 1dm=10cm

Do cạnh AB=5/3BC nên ta coi AB là 5 phần bằng nhau và Bc là 3 phần như thế. Ta có sơ đồ sau:

 ( Vẽ sơ đồ như trên. Nhưng nhớ móc 2 phần lại và ghi 10cm ở dưới)

Từ sơ đồ suy ra:

Giá trị 1 phần là: 10 : ( 5-3)=5(cm)

AB dài: 5*5=25 cm

Bc dài 5*3=15 cm

Chu vi của hình bình hành là: ( 25+15)*2=80(cm)

Đáp số: 80cm


các anh chị k em nhé em cảm ơn rất nhiều

7 tháng 9 2017

Đầu tiên ta sẽ tính từng cạnh của hình bình hành, sau đó sẽ lấy tổng của 2 cạnh nhân vs 2.

Hướng dẫn: Ở đây, AB=5/3BC, mà AB dài hơn BC 1dm. Bạn vẽ sơ đồ ra sẽ dễ hiểu hơn:

AB: |-------|-------|-------|-------|-------|

BC: |-------|-------|-------|

Thì AB hơn BC 2 phần, và phần đó chính là 1dm.

VÌ ở tiểu học chưa học số thập phân nên bạn đổi: 1dm = 10cm

=> 1 phần = 10cm:2 = 5cm=> AB=5*5=25(cm), BC = 5*3=15

=> sau đó đi tính chu vi.

Bài làm cụ thể như sau:

Đổi 1dm=10cm

Do cạnh AB=5/3BC nên ta coi AB là 5 phần bằng nhau và Bc là 3 phần như thế. Ta có sơ đồ sau:

 ( Vẽ sơ đồ như trên. Nhưng nhớ móc 2 phần lại và ghi 10cm ở dưới)

Từ sơ đồ suy ra:

Giá trị 1 phần là: 10 : ( 5-3)=5(cm)

AB dài: 5*5=25 cm

Bc dài 5*3=15 cm

Chu vi của hình bình hành là: ( 25+15)*2=80(cm)

Đáp số: 80cm


 
6 tháng 11 2016

Đây :) 

11 tháng 2 2022

420

11 tháng 2 2022

\(C=\left(2\times35\right)+\left(2\times12\right)=864\left(cm\right)\)

16 tháng 11 2021

Góc A = C = 1200 
Góc B = D = 600

16 tháng 11 2021

Vì ABCD là hbh nên AD//BC \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\Rightarrow3\widehat{B}=180^0\Rightarrow\widehat{B}=60^0\Rightarrow\widehat{A}=120^0\)

Vì ABCD là hbh nên \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=\widehat{D}=60^0\\\widehat{A}=\widehat{C}=120^0\end{matrix}\right.\)

16 tháng 11 2021

Vì ABCD là hình bình hành nên ˆA=ˆCA^=C^ và ˆB=ˆDB^=D^ (tính chất)

Áp dụng định lý tổng các góc trong một tứ giác ta có:

a: Xét tứ giác AHCG có 

AG//CH

AG=CH

Do đó: AHCG là hình bình hành

b: Xét ΔAEG và ΔCFH có 

AE=CF

\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

AG=CH

Do đó: ΔAEG=ΔCFH

Suy ra: EG=FH

Xét ΔEBH và ΔFDG có 

EB=FD

\(\widehat{B}=\widehat{D}\)

BH=DG

DO đó: ΔEBH=ΔFDG

Suy ra: EH=FG

Xét tứ giác EHFG có 

EH=FG

EG=HF

Do đó: EHFG là hình bình hành

c: ta có: ABCD là hình bình hành

nên Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(1)

Ta có: AECF là hình bình hành

nên hai đường chéo AC và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(2)

Ta có: EHFG là hình bình hành

nên Hai đường chéo EF,HG cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AC,BD,GH,EF đồng quy