K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
8 tháng 1

Đặt \(A=7.5^{2n}+12.6^n=7.25^n+12.6^n\)

Do \(25\equiv6\left(mod19\right)\Rightarrow25^n\equiv6^n\left(mod19\right)\)

\(\Rightarrow A\equiv7.6^n+12.6^n\left(mod19\right)\)

\(\Rightarrow A\equiv19.6^n\left(mod19\right)\)

Do \(19.6^n⋮19\Rightarrow A⋮19\)

8 tháng 1

A = 7.52n + 12.6n

A = 7.(52)n + 12.6n

A = 7.25n + 12.6n

25  \(\equiv\) 6 (mod 19)

25n \(\equiv\) 6n (mod 19)

7    \(\equiv\) - 12 (mod 19)

⇒ 7.25n \(\equiv\) -12.6n (mod 19)

⇒ 7.25n -( -12.6n) ⋮ 19

⇒ 7.25n + 12.6n   ⋮ 19

 

 

10 tháng 4 2016

\(\frac{-10}{56}+\frac{-10}{140}+\frac{-10}{260}+...+\frac{-10}{1400}=\frac{-10}{4.7.2}+\frac{-10}{7.10.2}+...+\frac{-10}{25.28.2}\)rồi bây giờ ra sẽ rút 1/2 ra ngoài nhé đặt cái này vào trong ngoặc rồi tính sau đó nhân với 1/2 rồi so sánh với -1/3 nha mình sẽ giải cho cái tách 1/2 còn lại bạn tự làm nhé

\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{-10}{4.7}+\frac{-10}{7.10}+...+\frac{-10}{25.28}\right)\)mẫu đã có quy luật bạn cứ theo quy luật tính trong ngoặc rồi nhân với 1/2 nha

10 tháng 4 2016

mẫu có quy luật bạn nhé

25 tháng 7 2023

Vì 13 chia hết cho 13;

133 chia hết cho 13;

17.135 chia hết cho 13;

12 không chia hết cho 13.

Do đó B = 13 + 133 + 177.135 – 12 không chia hết cho 13.

25 tháng 7 2023

Vì 13 chia hết cho 13;

133 chia hết cho 13;

17.135 chia hết cho 13;

12 không chia hết cho 13.

Do đó B = 13 + 133 + 177.135 – 12 không chia hết cho 13

24 tháng 4 2020

                                                    Đ/S  = 7 nha bạn

11 tháng 2 2018

a) \(n-4⋮n-1\)

ta có \(n-1⋮n-1\)

mà \(n-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-4-\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-4-n+1\)  \(⋮n-1\)

\(\Rightarrow-3\)                       \(⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\text{Ư}_{\left(-3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
    \(n\)\(2\) \(0\)\(4\)\(-2\)

vậy \(n\in\text{ }\left\{2;0;4;-2\right\}\)

11 tháng 2 2018

a) n - 4 \(⋮\)n - 1

Ta có : n - 4 = (n - 1) - 3

Do n - 1 \(⋮\)n - 1

Để (n - 1) - 3 \(⋮\)n - 1 thì 3 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(3) = {\(\pm1;\pm3\)}

Với : n - 1 = 1 => n = 2

        n - 1 = -1 => n = 0

        n - 1 = 3 => n = 4

        n - 1 = -3 => n = -5

Vậy n = {2; 0 ; 4 ; -5} thì n - 4 \(⋮\)n - 1