K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2016

Giúp mình với

12 tháng 7 2016

Tìm các số tự nhiên n>255/23 và<-125/12

16 tháng 2 2016

n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n không chia hết cho 3 => n2 chia 3 dư 1

Mà 2012 chia 3 dư 2 => n2 + 2012 chia 3 dư 3 hay chia hết cho 3

Hiển nhiên nó cũng lớn hơn 3 nên là hợp số

16 tháng 2 2016

hợp

6 tháng 5 2015

đây mà toán lớp 1 á , toán lớp 6 thì có

6 tháng 5 2015

kokomy 45 phút trước

đây mà toán lớp 1 á , toán lớp 6 thì có

 Đúng 1 cao viet quang đã chọn câu trả lời này.

phí ngọc huyền 11 phút trước

Pạn ơi đương nhin phải là hợp số

Vì:

Gọi n là số nguyên tố 

+ Các số nguyên tố mũ  2 đều là hợp số vì nó chia hết cho n , chính nó , 2 ( vì là hợp số )và 1

+ MÀ các hợp số =2012 là số chẵn 

=> Số đó chia hết cho 2 nữa

Vậy chúng ta kết luận Số đó là hợp số nhá

 Đúng 0

cao viet quang 31 phút trước

LÀM VẬY CHO HAY???????

????????????????????????????????????????????????????????????????????

14 tháng 10 2018

là hợp số bạn nha

ví dụ 1:P=5

ta có 5.5+1=26

26 là hợp số

ví dụ 2:P=7

7.5+1=36

36 là hợp số

12 tháng 1 2016

p là số nguyên tố nhỏ hơn 3 => p = 2 

Thay vào p = 2

Ta có 2^2 +2012 

= 4 + 2012

= 2016

mà 2016 là hợp số

Vậy p^2 + 2012 là hợp số

12 tháng 1 2016

p là số nguyên tố nhỏ hơn 3 =>p=2

=>2^2+2012=4+2012=2016 là hợp số

25 tháng 9 2021

A

14 tháng 10 2018

là hợp số

ví dụ1: P=5

ta có 5.5+1=26

26 là hợp số

ví dụ 2:P=7

ta có 7.5+1=36

6 tháng 8 2016

p nguyên tố > 3 => 10p không chia hết cho 3, gt có 10p+1 không chia hết cho 3
10p, 10p+1, 10p+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên phải có 1 số chia hết cho 3
từ các lí luận trên => 10p+2 = 2(5p+1) chia hết cho 3 (*)
mà 2 và 3 đều là những số nguêyn tố nên từ (*) => 5p+1 chia hết cho 3
mặt khác p > 3 và nguyên tố nên p là số lẻ => 5p+1 là số chẳn => chia hết cho 2
Vậy 5p+1 chia hết cho 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> 5p+1 chia hết cho 2*3 = 6

Chúc bn hok tốt

6 tháng 8 2016

+ Do p nguyên tố > 3 => p chia 3 dư 1 hoặc 2

Nếu p chia 3 dư 2 thì p = 3k + 2 (k thuộc N*) => 10p + 1 = 10.(3k + 2) + 1 = 30k + 20 + 1 = 30k + 21 chia hết cho 3, là hợp số, loại

=> p = 3k + 1

=> 5p + 1 = 5.(3k + 1) + 1 = 15k + 5 + 1 = 15k + 6 chia hết cho 3 (1)

+ Do p nguyên tố > 3 => p lẻ => 5p lẻ => 5p + 1 chẵn => 5p + 1 chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2); do (3;2)=1 => 5p + 1 chia hết cho 6 (đpcm)

Bài này là chứng minh chứ ko fai tìm nha bn

29 tháng 11 2015

câu hỏi tương tự nhé bạn 

tick mk nha