K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2023

Lời giải:

$x^2-y+2x-xy=y-3$

$\Rightarrow (x^2+2x)-(2y+xy)=-3$

$\Rightarrow x(x+2)-y(x+2)=-3$

$\Rightarrow (x+2)(x-y)=-3$
Do $x,y$ là số nguyên nên $x+2, x-y$ nguyên. Do đó ta có các TH sau:

TH1: $x+2=1; x-y=-3\Rightarrow x=-1; y=2$

TH2: $x+2=-1; x-y=3\Rightarrow x=-3; y=6$

TH3: $x+2=3; x-y=-1\Rightarrow x=1; y=2$

TH4: $x+2=-3; x-y=1\Rightarrow x=-5; y=-6$

22 tháng 1 2019

\(\left(x-3\right)\left(x-12\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-12=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=12\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;12\right\}\)

\(\left(x^2-81\right)\left(x^2+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-81=0\\x^2+9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x\in\varnothing\end{cases}}\Leftrightarrow x=9\)

\(\Rightarrow x=9\)

\(\left(x-4\right)\left(x+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4\\x+2\end{cases}}\)trái dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-4>0\\x+2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>4\\x< -2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x-4< 0\\x+2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 4\\x>-2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)

17 tháng 12 2015

96 = 25.3

=> 2x+1.3y = 25.3

=> x + 1 = 5 và y = 1

=> x = 4

Vậy x = 4; y = 1

17 tháng 12 2015

 

 

96 =25.3

2x+1 . 3y =25 .3

=> x+1 = 5 => x =4

Và y =1

Vậy x =4 ; y =1

21 tháng 6 2017

B1: để x là số nguyên thì: 5 chia hết cho 2x+1

=> \(2x+1\in U\left(5\right)\)

+> \(2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

29 tháng 1 2022

xc{0;-1;2;-3}

HT

@@@@@@@@@@@@

18 tháng 2 2021

a, Xét : \(\frac{x}{-30}=-\frac{12}{20}=-\frac{3}{5}\Leftrightarrow5x=90\Leftrightarrow x=18\)

Xét : \(\frac{-36}{y}=\frac{-3}{5}\Leftrightarrow3y=180\Leftrightarrow y=60\)

Vậy \(x=18;y=60\)

b, \(\frac{x-1}{7}=\frac{2y+5}{3}\)và \(x+2y=-16\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x-1}{7}=\frac{2y+5}{3}=\frac{x+2y-1+5}{7+3}=\frac{-16+4}{10}=\frac{-12}{10}=-\frac{6}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{7}=-\frac{6}{5}\Leftrightarrow5x-5=-42\Leftrightarrow5x=-37\Leftrightarrow x=-\frac{37}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2y+5}{3}=-\frac{6}{5}\Leftrightarrow10y+25=-18\Leftrightarrow10y=-43\Leftrightarrow y=-\frac{43}{10}\)

29 tháng 12 2021

1: \(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;16;-22\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2021

1.

$4n-7\vdots n+3$
$\Rightarrow 4(n+3)-19\vdots n+3$

$\Rightarrow 19\vdots n+3$

$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 19\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-2; -4; 16; -22\right\}$

11 tháng 2 2023

Theo đề, ta có:  \(\dfrac{1+2x}{18}=\dfrac{1+4x}{34}\)

\(\Leftrightarrow34\left(1+2x\right)=18\left(1+4x\right)\)

\(\Leftrightarrow34+68x=18+72x\)

\(\Leftrightarrow34-18=72x-68x\)

\(\Leftrightarrow16=4x\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Khi \(x=4\) vào ta có:   \(\dfrac{1+4.4}{34}=\dfrac{1+6.4}{2y^2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}=\dfrac{25}{2y^2}\) 

\(\Leftrightarrow2y^2=50\)

\(\Leftrightarrow y^2=50\)

\(\Leftrightarrow y=\pm5\)