K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2020

SINB=AC/BC=8/10=4/5

=> GÓC B = XẤP XỈ 53'.

=> GÓC C=37'.

C)CÓ AB.AC=AH.BC

<=> 6.8=AH.10

<=>AH=6.8/10=4,8 .

LẠI CÓ BC.HB=AB2

<=> HB=AB2/BC

<=>HB=36/10=3,6. 

=>HC=BC-HB=10-3,6=6,4. 

9 tháng 10 2021

\(a,\) Vì \(10^2=6^2+8^2\Leftrightarrow BC^2=AB^2+AC^2\) nên tg ABC vg tại A (PTG đảo)

\(b,\) Áp dụng HTL:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\\AH^2=BH\cdot HC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=3,6\left(cm\right)\\CH=\dfrac{AC^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\AH=\sqrt{3,6\cdot6,4}=4,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(c,\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\left(t/c.đường.p/g\right)\\ \Rightarrow AD=\dfrac{3}{5}DC\)

Mà \(AD+DC=AC=8\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{5}DC=8\Rightarrow DC=5\left(cm\right)\\ \Rightarrow AD=3\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABD}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AD=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot3=9\left(cm^2\right)\)

\(\Rightarrow S_{BCD}=S_{ABC}-S_{ADB}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AC-9=24-9=15\left(cm^2\right)\)

 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AH^2=AE\cdot AB\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AH^2=AF\cdot AC\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}\)

Xét ΔAFE và ΔABC có

\(\frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}\)(cmt)

\(\widehat{FAE}\) chung

Do đó: ΔAFE∼ΔABC(c-g-c)

Ta có: BC=BH+CH(H nằm giữa B và C)

hay BC=1,6+2,5=4,1cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=1.6\cdot4.1=6.56\\AC^2=2.5\cdot4.1=10.25\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{6.56}=\frac{2\sqrt{41}}{5}cm\\AC=\sqrt{10.25}=\frac{\sqrt{41}}{2}cm\end{matrix}\right.\)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

\(\Leftrightarrow S_{ABC}=\frac{AB\cdot AC}{2}=\frac{\frac{2\sqrt{41}}{5}\cdot\frac{\sqrt{41}}{2}}{2}=\frac{41}{5}\cdot\frac{1}{2}=4.1cm^2\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC=1.6\cdot2.5=4\)

hay \(AH=\sqrt{4}=2cm\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh AB, ta được:

\(AH^2=AE\cdot AB\)

\(\Leftrightarrow2^2=AE\cdot\frac{2\sqrt{41}}{5}\)

\(\Leftrightarrow AE=4:\frac{2\sqrt{41}}{5}=4\cdot\frac{5}{2\sqrt{41}}=\frac{10\sqrt{41}}{41}cm\)

Ta có: ΔAFE∼ΔABC(cmt)

\(\Leftrightarrow\frac{S_{AFE}}{S_{ABC}}=\left(\frac{AE}{AC}\right)^2=\left(\frac{10\sqrt{41}}{41}:\frac{\sqrt{41}}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{S_{AFE}}{4.1}=\left(\frac{10\sqrt{41}}{41}\cdot\frac{2}{\sqrt{41}}\right)^2=\frac{400}{1681}\)

\(\Leftrightarrow S_{AFE}=\frac{400\cdot4.1}{1681}=\frac{40}{41}cm^2\)

10 tháng 11 2019

H B A C

Kẻ đường cao AH

ADHT về cạnh và góc vào △AHB vuông ở H có

AH=AB.cosB

⇒AH=12.sin42o

⇒AH\(\approx\)8(cm)

BH=AB.cosB=12.cos42\(\approx\)9(cm)

⇒HC=BC-BH=22-9=13(cm)

ADĐL pytago vào △AHC vuông ở H có

AH2+HC2=AC2

⇒82+132=AC2

⇒AC=\(\approx15,3\)(cm)

ADTSLG vào △AHC vuông ở H có

sinC=\(\frac{AH}{AC}=\frac{8}{15,3}\)

\(\widehat{C}\)\(\approx\)36o

\(\widehat{A}\)=102o

Ta có BC=BH+HC=12+18=30(cm)

ADHTvề cạnh và đường cao vào △ABCvuông ở C đường cao AH có

AH2=BH.CH=12.18=216

⇒AH=\(6\sqrt{6}\)(cm)

AB2=BH.BC=12.30=360

⇒AB=\(6\sqrt{10}\)(cm)

AC2=HC.AC=18.30=540

⇒AC=\(6\sqrt{15}\)(cm)

ADTSLG vào △AHC vuông ở H có

sinC=\(\frac{AH}{AC}=\frac{6\sqrt{6}}{6\sqrt{15}}\)

⇒C\(\approx\)39o

\(\widehat{A}\)=81o

4 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/GFMQTpB.jpg
4 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/UqsOqnh.jpg
16 tháng 10 2022

a: \(AB=\sqrt{12^2+9^2}=15\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: \(HD=\dfrac{9^2}{12}=\dfrac{81}{12}=\dfrac{27}{4}\left(cm\right)\)

 

5 tháng 8 2019

bạn tự vẽ hình nha

a) Áp dụng định lý Pytago vào ΔABC vuông tại C ta có :

AC2 + BC2 = AB2 ⇒ AB = 10 cm

Áp dụng hệ thức lượng vào △ABC đường cao CH :

AB.HB = BC2 ⇒ HB = 6,4 cm

AH.AB = AC2 ⇒ HA = 3,6 cm

HC2 = HA.HB ⇒ HC = 4,8 cm

5 tháng 8 2019

b) Bạn suy ra đc tứ giác HFCE là hình chữ nhật

⇒ CF = EH ; FH = CE

Áp dụng hệ thức lượng vào ΔAHC đường cao HF ta có :

HC2 = AC.FC ⇒ FC = 3,84 cm

Mà CF = EH ⇒ HE = 3,84 cm

Mặt khác : \(\frac{1}{HC^2}=\frac{1}{AC^2}+\frac{1}{BC^2}=\frac{8^2+6^2}{8^2.6^2}=\frac{25}{576}\)

⇒ CH2 = \(\frac{576}{25}\) = 23,04 ⇒ CH = 4,8 cm

Áp dụng định lý Pytago vào ΔCHE vuông tại E ta có :

HC2 = HE2 + CE2 ⇒ CE = 2,88 cm

haha Bạn xem lại hộ mik nhak à còn phần c mik chưa làm đc