K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

\(\frac{a}{ac+a+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{c}{ca+c+1}\)

\(=\frac{a}{ac+a+abc}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{bc}{abc+bc+b}\)

\(=\frac{1}{bc+b+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{bc}{bc+b+1}\)

\(=\frac{bc+b+1}{bc+b+1}\)

\(=1\)

12 tháng 1 2019

Ta có: 

\(N=\frac{a}{ab+a+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(=\frac{a}{ab+a+1}+\frac{ab}{abc+ab+a}+\frac{c}{ac+c+abc}\)

\(=\frac{a}{ab+a+1}+\frac{ab}{1+ab+a}+\frac{c}{c\left(a+1+ab\right)}\)

\(=\frac{a}{ab+a+1}+\frac{ab}{1+ab+a}+\frac{1}{a+1+ab}\)

\(=\frac{a+ab+1}{ab+a+1}=1\)

Vậy N = 1

14 tháng 12 2016

đề bài sai rồi

Ta cóA=a3+a2-b3+b2+ab-3ab(a-b+1)

=(a3-b3)+(a2+ab+b2)-24ab(do a-b=7)

=(a-b)(a2+ab+b2)+(a2+ab+b2)-24ab

=(a2+ab+b2)(a-b+1)-24ab

mà a-b=7=>A=8a2+8ab+8b2-24ab

=8a2-16ab+8b2

=8(a-b)2=8 . 72=8 . 49=392

15 tháng 4 2020

bđt \(\Leftrightarrow\)\(\left(ab+1\right)\left(bc+1\right)\left(ca+1\right)\ge\left(\frac{10}{3}\right)^3abc\) (*) 

đặt \(\left(\sqrt{ab};\sqrt{bc};\sqrt{ca}\right)=\left(x;y;z\right)\)\(\Rightarrow\)\(xyz\le\frac{1}{27}\)

(*) \(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)\left(z^2+1\right)\ge\left(\frac{10}{3}\right)^3xyz\)

\(VT\ge\left(xy+1\right)\left(yz+1\right)\left(zx+1\right)\)

Có \(xy+1\ge10\sqrt[10]{\frac{xy}{9^9}}\)

Tương tự với \(yz+1\)\(;\)\(zx+1\)\(\Rightarrow\)\(VT\ge10^3\sqrt[10]{\frac{\left(xyz\right)^2}{9^{27}}}\)

Ta cần CM \(10^3\sqrt[10]{\frac{\left(xyz\right)^2}{9^{27}}}\ge\frac{10^3}{3^3}xyz\) đúng với \(xyz\le\frac{1}{27}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

15 tháng 4 2020

Đặt \(P=\left(a+\frac{1}{b}\right)\left(b+\frac{1}{c}\right)\left(c+\frac{1}{a}\right)\)

Vì a+b+c=1 nên 

\(P=\left(a+\frac{1}{b}\right)\left(b+\frac{1}{c}\right)\left(c+\frac{1}{a}\right)=abc+\frac{1}{abc}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+1\)

Từ BĐt Cosi cho 3 số dương ta có:

\(\frac{1}{3}=\frac{a+b+c}{3}\ge\sqrt[3]{abc}\Rightarrow abc\le\frac{1}{27}\)

đặt x=abc thì \(0< x\le\frac{1}{27}\)

do đó: \(x+\frac{1}{x}-27-\frac{1}{27}=\frac{\left(27-x\right)\left(1-27x\right)}{27x}\ge0\)

=> \(x+\frac{1}{x}=abc+\frac{1}{abc}\ge27+\frac{1}{27}=\frac{730}{27}\)

Mặt khác: \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge9\)

Nên  \(P\ge\frac{730}{27}+10=\frac{1000}{27}=\left(\frac{10}{3}\right)^3\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c\(=\frac{1}{3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 11 2023

a) $\frac{1}{4} + ..... = \frac{3}{4}$

     $\frac{3}{4} - \frac{1}{4} = \frac{1}{2}$

Vậy phân số cần tìm là $\frac{1}{2}$

b) $..... - \frac{3}{5} = \frac{1}{5}$

    $\frac{1}{5} + \frac{3}{5} = \frac{4}{5}$

Vậy phân số cần tìm là $\frac{4}{5}$

c) $\frac{2}{3} - ...... = \frac{1}{3}$

    $\frac{2}{3} - \frac{1}{3} = \frac{1}{3}$

Vậy phân số cần tìm là $\frac{1}{3}$

4 tháng 3 2016

a) \(\frac{16}{35}+\frac{8}{35}=\frac{24}{35}\)

b)\(\frac{160}{77}-\frac{28}{77}=\frac{132}{77}=\frac{12}{1}=12\)

c)\(\frac{72}{180}=\frac{18}{45}\)

d) \(\frac{90}{360}=\frac{1}{4}\)

6 tháng 5 2016

ta có:

\(\frac{a}{a+b}=\frac{a\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\)

\(\frac{b}{b+c}=\frac{b\left(a+b\right)\left(c+a\right)}{\left(b+c\right)\left(a+b\right)\left(c+a\right)}\)

\(\frac{c}{c+a}=\frac{c\left(b+c\right)\left(a+b\right)}{\left(c+a\right)\left(b+c\right)\left(a+b\right)}\)

=> \(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}=\frac{a\left(b+c\right)\left(c+a\right)+b\left(a+b\right)\left(c+a\right)+c\left(b+c\right)\left(a+b\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\)

dễ thấy phần tử của phép tính trên lớn hơn mẫu => phép tính trên cho kết quả lớn hơn 1

6 tháng 5 2016

Ta thấy : a/(a+b) > a/(a+b+c) 

b/(b+c) > b/(a+b+c)

c/(c+a)>c/(a+b+c)

=> a/(a+b) + b/(b+c) + c/(c+a)> a/(a+b+c) +b/(a+b+c) +c/(a+b+c)=(a+b+c)/(a+b+c) = 1 (đpcm)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 11 2023

a) $\frac{1}{3} + \frac{1}{3} + \frac{1}{6} = \frac{2}{3} + \frac{1}{6} = \frac{4}{6} + \frac{1}{6} = \frac{5}{6}$   

b) $\frac{1}{{12}} + \frac{3}{4} + \frac{2}{{12}} = \left( {\frac{1}{{12}} + \frac{2}{{12}}} \right) + \frac{3}{4} = \frac{1}{4} + \frac{3}{4} = \frac{4}{4} = 1$

c) $\frac{{19}}{{15}} + 0 + \frac{{11}}{{15}} = \frac{{19 + 11}}{{15}} = \frac{{30}}{{15}} = 2$

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 11 2023

a) $\frac{1}{6} \times ...... = \frac{1}{6}$         

     $\frac{1}{6}:\frac{1}{6} = 1$

b) $......\, \times \frac{4}{7} = 0$             

    $0:\frac{4}{7} = 0$        

c) $\frac{5}{8}:...... = \frac{5}{8}$

    $\frac{5}{8}:\frac{5}{8} = 1$

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 11 2023

a) 1 và $\frac{2}{5}$

$1 = \frac{1}{1} = \frac{{1 \times 5}}{{1 \times 5}} = \frac{5}{5}$

Ta có $\frac{5}{5}$ và $\frac{2}{5}$

b) 2 và $\frac{3}{8}$

$2 = \frac{2}{1} = \frac{{2 \times 8}}{{1 \times 8}} = \frac{{16}}{8}$

Ta có $\frac{{16}}{8}$ và $\frac{3}{8}$

c) $\frac{1}{3}$ và 5

$5 = \frac{5}{1} = \frac{{5 \times 3}}{{1 \times 3}} = \frac{{15}}{3}$

Ta có $\frac{1}{3}$ và $\frac{{15}}{3}$

a: \(1=\dfrac{1}{1}=\dfrac{1\cdot5}{5\cdot5}=\dfrac{5}{5}\)

\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{5}\)

b: \(2=\dfrac{2\cdot8}{1\cdot8}=\dfrac{16}{8}\)\(\dfrac{3}{8}=\dfrac{3}{8}\)

c: \(5=\dfrac{5}{1}=\dfrac{5\cdot3}{1\cdot3}=\dfrac{15}{3};\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)