K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2018

       3 ( a+ b ) = 5 ( a- b )

\(\Leftrightarrow\)3a + 3b = 5a - 5b

\(\Leftrightarrow\)2a = 8b

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{8}{2}=4\)

Vậy thương của 2 số tự nhiên đó là 4

28 tháng 9 2018

Cần thêm điều kiện b khác 0 nha :)

Ta có: 3(a + b) = 5(a - b)

<=> 3a + 3b = 5a - 5b

<=> 3a - 5a = -3b - 5b (chuyển vế đổi dấu 2 hạng tử 5a và 3b)

<=> -2a = -8b (đưa thừa số a chung ra ngoài ở vế trái, b chung ra ngoài ở vế phải là được :))

<=> -2a / b = -8 (chia cả 2 vế cho b khác 0)

<=> a / b = -8 / -2 = 4 (chia cả 2 vế cho -2)

Vậy a / b = 4 :)

3 tháng 10 2023

1) 12 = 1.12 = 2.6 = 3.4 = 4.3 = 6.2 = 12.1

2) 12 = 1.12 = 2.6 = 3.4

Vậy (a; b) ∈ {(1; 12); (2; 6); (3; 4)}

3) 30 = 1.30 = 2.15 = 3.10 = 5.6 = 6.5 = 10.3 = 15.2 = 30.1

4) 30 = 30.1 = 15.2 = 10.3 = 6.5

Vậy (a; b) ∈ {(30; ); (15; 2); (10; 3); (6; 5)}

3 tháng 10 2023

a, Ta có: 12 = 1 x 12; 2 x 6; 3 x 4

b, Ta có: 12 = 1 x 12; 2 x 6; 3x 4

Theo đề bài, ta có điều kiện: a < b

=> a ϵ {1; 2; 3}

=> b ϵ {12; 6; 4}

Vậy các cặp số (a; b) cần tìm là:

(a; b) ϵ {(1; 12); (2; 6); (3; 4)}

c, Ta có: 30 = 1 x 30; 2 x 15; 3 x 10; 5 x 6

d, Ta có: 30 = 1 x 30; 2 x 15; 3 x 10; 5 x 6

Theo đề bài, ta có điều kiện: a > b 

=> a = 30; b = 1

=> a = 15; b = 2

=> a = 10; b = 3

=> a = 6; b = 5

Vậy ta có các cặp số (a; b) thỏa mãn đề bài là:

(a; b) ϵ {(30; 1); (15; 2); (10; 3); (6; 5}

11 tháng 10 2016

k có điều kiện ak

11 tháng 10 2016

Có thêm dữ liệu gì không nhỉ?

11 tháng 10 2016

a ) 

4 và 5 ; 1 và 20 ; 2 và 10 ; .....

b )

4 và 12 ; 1 và 48 ; ......

nhiều mà 

18 tháng 11 2021

- Ta có: a ≥ b ( a,b ∈ N )

ƯCLN ( a, b) = 16

⟹ a chia hết cho 16 ⟹ a = 16.m

⟹ b chia hết cho 16 ⟹ b = 16. n

(m, n là thương; m,n ∈ N, m ≥ n)

ƯCLN(m,n) = 1

⟹ a . b = ƯCLN.BCNN

mà a = 16. m

      b = 16. n

Thay số: 16 . m . 16 . n = 16 . 240

               16. m . 16. n = 3840

               256. m. n = 3840

⟹ m. n = 3840 : 256 = 15

Ta có bảng sau :

m.........
n.........
a.........
b.........

⟹ Vậy (a,b) ∈ { (... ...) ; (... , ....)}

14 tháng 7 2018

1) Gọi hai số đó là a và b

Ta có:   a+b=3(a-b) 

        => a+b = 3a -3b 

=> a+b +3b = 3a

=> a+ 4b = 3a => 4b = 2a  => 2b = a => a : b = 2

ĐS : 2

2) Gọi thương của phép chia A chia cho 54 là b

Ta có : a : 54 = b ( dư 38 ) => a = 54b + 38 

=> a = 18.3b + 18.2 + 2 = 18.( 3b + 2 ) + 2

=> a chia cho 18 được thương là 3b + 2 ; dư 2

Theo đề bài 3b + 2 = 14 => 3b = 12 => b = 4

Vậy a = 54.4 + 38 = 254 

3)a) Tích của 3 số tận cùng là 1 => tích lẻ => cả 3 số trong đó đều là số lẻ

Mà Tổng của 3 số lẻ là 1 số lẻ nên không thể tận cùng là 4 

=> Không tồn tại 3 số như vậy

b) Tích 4 số là số lẻ => cả 4 số đó đều là số lẻ  

Vì tổng của 2 số lẻ là số chẵn nên tổng của 4 số  lẻ là số chẵn  => Không tồn tại  4 số thỏa  mãn tổng là số lẻ 

~ Học tốt ~

6 tháng 6 2017

Ta có :

a : b = 6 (dư 5)

a = 6b + 5

Vì b < 7

=> b = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6}

Ta không thể xét b = 0 vì điều đó vô lý 

Ta có bảng sau :

b123456
a = 6b + 5111723293541

Vậy a = {11 ; 17 ; 23 ; 29 ; 35 ; 41}

6 tháng 6 2017

=>7>B>5

=>B=6

A=6x6+5

A=41

Vậy:A=41;B=6