K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2015

A (n) = n^2 + 3n = n( n + 3 ) 

(+) n là số chẵn => n = 2k thay vào ta có 

  2k ( 2k + 3 ) luôn luôn chia hết cho 2 

(+) n là số lẻ => n = 2k +1 thay vào ta có :

      n ( n+ 3 ) = ( 2k + 1 )( 2k + 4) = 2 ( 2k + 1 )( k + 2) luô luôn chia hết cho 2 

VẬy A (n) luôn luôn chia hết cho 2 

CÁi sau tương tự 

4 tháng 8 2015

câu a)  n^2+ 3n=n^2 +1n+ 2n
=n(n+1)+2n          
 (mà n (n +1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiêp
nên n(n+1) chia hết cho 2 và 2n cũng chia hết cho 2  )
=>n(n+1) chia hết cho 2
câu b)n (n +1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiêp 
nên n(n+1) chia hết cho 2 


 

10 tháng 2 2017

a, Ta thấy:  3 n + 2 + 3 n = 3 n . 3 2 + 3 n

=  3 n 3 2 + 1 =  3 n . 10 chia hết cho 10

=>  3 n + 2 + 3 n  chia hết cho 10, nN

b,  7 n + 4 - 7 n = 7 n . 7 4 - 7 n

7 n 7 4 - 1 = 7 n . 2400 chia hết cho 30

=> 7 n + 4 - 7 n  chia hết cho 30, nN

21 tháng 10 2015

2,

+ n chẵn

=> n(n+5) chẵn 

=> n(n+5) chia hết cho 2

+ n lẻ

Mà 5 lẻ

=> n+5 chẵn => chia hết cho 2

=> n(n+5) chia hết cho 2

KL: n(n+5) chia hết cho 2 vơi mọi n thuộc N

21 tháng 10 2015

3, 

A = n2+n+1 = n(n+1)+1

a, 

+ Nếu n chẵn

=> n(n+1) chẵn 

=> n(n+1) lẻ => ko chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ

Mà 1 lẻ

=> n+1 chẵn

=> n(n+1) chẵn

=> n(n+1)+1 lẻ => ko chia hết cho 2

KL: A không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N (Đpcm)

b, + Nếu n chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

+ Nếu n chia 5 dư 1

=> n+1 chia 5 dư 2

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 2

=> n+1 chia 5 dư 3

=> n(n+1) chia 5 dư 1

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 2

+ Nếu n chia 5 dư 3

=> n+1 chia 5 dư 4

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 4

=> n+1 chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

KL: A không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N (Đpcm)

* Nếu n chẵn ( n = 2k ) => 3n + 2 là chẵn

                                     => 3n + 2 chia hết cho 2

                                     => A chia hết cho 2

* Nếu n lẻ ( n = 2k + 1 ) => n + 1 chẵn

                                      => n + 1 chia hết cho 2

                                      => A chia hết cho 2

Vậy A = ( n + 1 . ( 3n + 2 ) chia hết cho 2 với mọi n thuộc N

23 tháng 10 2016

bn:

Gudetama_đức phật và nàng

trả lời

đúng rồi

đó nha bn

(16n+8)(3n-2)=(8.2n+8.1)(3n-2)=8(2n+1)

ta có 6=2.3

vì n(n+1)(n+2) là ba số nguyên liên tiếp nên

n(n+1)(n+2) chia hết cho 2 và 3 nên n(n+1)(n+2) chia hết cho 6

Ta có : \(\left(16n+8\right)\left(3n-2\right)\)

Xét \(16n+8=8.2n+8=8.2\left(n+1\right)⋮8\)

\(\Rightarrow16n+8⋮8\Leftrightarrow\left(16n+8\right)\left(3n-2\right)⋮8\Rightarrowđpcm\)

Ta có : \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)  là 3 số TN liên tiếp 

Ta có tổng của 3 số TN liên tiếp chia hết cho 3 và 2

Ta có tích của 3 số TN liên tiếp chia hết cho 3 và 2.

29 tháng 11 2017

Đề bài là tìm n chứ:

a) Ta có:

\(n+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow3⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\in U\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+2=-1\Rightarrow n=-3\\n+2=1\Rightarrow n=-1\\n+2=-3\Rightarrow n=-5\\n+2=3\Rightarrow n=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{-3;-1;-5;1\right\}\)

b) Ta có:

\(2n+1⋮n-5\)

\(\Rightarrow\left(2n-10\right)+11⋮n-5\)

\(\Rightarrow2\left(n-5\right)+11⋮n-5\)

\(\Rightarrow11⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\in U\left(11\right)=\left\{-1;1;-11;11\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-5=-1\Rightarrow n=4\\n-5=1\Rightarrow n=6\\n-5=-11\Rightarrow n=-6\\n-5=11\Rightarrow n=16\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{4;6;-6;16\right\}\)

c) Ta có:

\(n^2+3n-13⋮n+3\)

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)-13⋮n+3\)

\(\Rightarrow-13⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in U\left(13\right)=\left\{-1;1;-13;13\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+3=-1\Rightarrow n=-4\\n+3=1\Rightarrow n=-2\\n+3=-13\Rightarrow n=-16\\n+3=13\Rightarrow n=10\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{-4;-2;-16;10\right\}\)

2 tháng 1 2018

Ta có hai trường hợp :

TH1 : nếu n lẻ => 3n lẻ => 3n + 2015 chẵn => ( 3n + 2015 ) * ( 3n + 2016 ) chia hết cho 2

TH2 : nêu n chẵn => 3n chẵn => 3n + 2016 chẵn => ( 3n + 2015 ) * ( 3n + 2016 ) chia hết cho 2

2 tháng 1 2018

Với n thuộc N thì A=(3n+2015)(3n+2016) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên A chia hết cho 2.

(Có thể xét 2 th n là số chẵn và n là số lẻ để chứng minh)