K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2018

Trong các từ sau , từ viết đúng chính tả là :

A: Nong nia

B:Nong nia

C: Log lia

- Nong , nia là vật được làm bằng tre , nứa  , thường có hình tròn .

15 tháng 6 2018

Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả:

A. Nong lia

B. Nong nia

C. Long lia

12 tháng 12 2021

từ láy : vui vẻ , 

tổng hợp:vui sướng vui tươi

phân loại vui tai 

1. Từ nào dưới đây viết sai chính tả?A. Kể truyệnB. Nóng nảyC. Tham quanD. Bàng quan2. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?A. Xứ xởB. Tranh dànhC. Chẩn đoánD. Chập trững3. Dòng nào viết đúng quy tắc viết hoa các từ được in đậm trong câu “Phía xa xa là núi sóc sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt phù đổng, người có công giúp hùng vương đánh thắng giặc ân xâm lược.”?A. Sóc sơn, Phù đổng, Hùng vương, Ân.B. Sóc sơn, Phù...
Đọc tiếp

1. Từ nào dưới đây viết sai chính tả?

A. Kể truyện

B. Nóng nảy

C. Tham quan

D. Bàng quan
2. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

A. Xứ xở

B. Tranh dành

C. Chẩn đoán

D. Chập trững

3. Dòng nào viết đúng quy tắc viết hoa các từ được in đậm trong câu “Phía xa xa là núi sóc sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt phù đổng, người có công giúp hùng vương đánh thắng giặc ân xâm lược.”?

A. Sóc sơn, Phù đổng, Hùng vương, Ân.

B. Sóc sơn, Phù Đổng, Hùng Vương, Ân.

C. Sóc Sơn, Phù Đổng, Hùng vương, Ân.

D. Sóc Sơn, Phù Đổng, Hùng Vương, Ân.

4. Từ nào dưới đây viết không đúng theo quy tắc viết tên người nước ngoài?

A. Lép Tôn-Xtôi

B. Xa-xa-cô Xa-xa-ki

C. Thô-mát Ê-đi-xơn

D. Ni – cô – la Cô – péc - ních

5. Dòng nào viết đúng quy tắc viết hoa?

A. Trường tiểu học Kim Đồng

B. Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch

C. Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội

D. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

6. Câu “Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.” (Xuân Diệu) có mấy tiếng, mấy từ?

A. 16 tiếng, 13 từ

B. 17 tiếng, 17 từ

C. 15 tiếng, 14 từ

D. 16 tiếng,12 từ

7. Tiếng “thuyền” gồm những bộ phận nào?

A. Vần

B. Âm đầu và vần

C. Vần và thanh

D. Âm đầu, vần và thanh

8. Trường hợp nào dưới đây không phải là một từ phức?

A. Bình minh

B. Óng a óng ánh

C. Trời xanh

D. Hợp tác xã

9. Từ nào dưới đây không phải là từ láy?

A. Nhấp nháy

B. Khôn khéo

C. Mong mỏi

D. Xa xôi

10. Xét về mặt cấu tạo, từ nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại?

A. Ô tô

B. Ban công

C. Cà phê

D. Hoa quả

CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!

1
12 tháng 3 2022

1. A, 2. C, 3. D, 4. A, 5. C, 6. A, 7. D, 8. C, 9. B, 10. D

12 tháng 3 2022

ô mai gótbatngo

1 tháng 11 2017

sai hết cả bạn ơi..

1 tháng 11 2017

Bn viết sai hết hỏi lm j nữa chứ.

Phải ko các bn ! 

18 tháng 3 2018

lan mang

18 tháng 3 2018

LA LAN MANG

5 tháng 4 2018

lũn cũn sai

sửa : lũng cũng

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
5 tháng 4 2018

"tủn mủi" là sai

19 tháng 3 2018

Từ "và" dùng để nối hai từ "say ngây" – "ấm nóng"
Chúc bạn học giỏi

19 tháng 3 2018

Từ "và" dùng để nối hai từ "say ngây" – "ấm nóng"

hok tốt nhé #

20 tháng 3 2022

đi mà ;-;

đồng ý với chị đi ;-;

20 tháng 3 2022

:<

12 tháng 1 2019

TẬP LẬP

12 tháng 1 2019

Từ tập => tấp

mị nghĩ thế

Núi non tấp lập đất nước long lanh

20 tháng 1 2018

đây là bài văn của mình nhé. thích thì cứ chọn

 Bác Tùng là một nông dân cần cù, chất phác. Bác là người họ hàng của gia đình em. . Em được biết đến bác là nhờ một lần về thăm quê ngoại. Gặp bác khi bác đang cày ruộng.


Hôm ấy, trên đường về quê em phải qua một cánh đồng rộng. Xa xa là dãy núi tím ngắt. Con mương nhỏ dẫn nước chạy men theo con đường trải đá răm. Đang vui vẻ nói chuyện cùng bố. Bố em dừng lại chào to: “ Chào bác Hải, trưa rồi mà vãn không nghỉ tay à?”

Bác Tài đang cày ruộng. Bác ngừng trâu. Dừng lại, nở nụ cười thật tươi chào lại bố con em. Năm nay bác chừng ngoài bốn mươi tuổi rồi. Dáng người bác cao lớn, vạm vỡ. Trên khuôn mặt chữ điền là đôi mắt to và sáng. Da bác sám nắng, tay chân chắc nịch. Bác say sưa cày ruộng trong chiếc áo đen đã bạc màu, ướt đẫm mồ hôi. Chiếc quần vải màu xanh dày dặn được xắn cao để lộ màu da chân đỏ au, vồng lên những bắp thịt cuồn cuộn, rắn chắc. Đôi tay cứng cáp điều khiển cái cày khéo léo. Một tay bác cầm chuôi cày, còn tay kia thì cầm cái roi dài để phết vào mông trâu khi nào trâu lười biếng. Theo lưỡi cày, đất được lật lên ngọt xớt, phơi mình trên thửa ruộng chạy dài, thẳng tắp. Thỉnh thoảng bác lại quất nhẹ vào lưng trâu, miệng quát to: "Ngọ! Ngọ!". Hai con trâu đi chậm rãi dần vì phải kéo cả lưỡi cày, lật bao nhiêu lớp bùn đất. Trong ruộng có nước, khi lưỡi cày đi qua, nó để lại trong nước những hình xoắn tròn to, rồi nhỏ dần nhỏ dần. Khi cày đã thấm mệt, bác dừng lại nghỉ ngơi. Bác ngồi dưới một gốc cây to rồi lấy trong túi ra một gói thuốc rê đã được vê thành từng điếu rồi châm lửa hút. Lúc này, các động tác của bác chậm rãi. Hai con trâu khoan thai, vẫy đuôi găm cỏ. Mặt trời giờ đã lên cao, ánh nắng rải chan hoà khắp thửa ruộng. Mặt bác nhễ nhãi mồ hôi, nhưng bác vẫn cùng con trâu tiếp tục cày xong thửa ruộng. Trâu sau một lát nghỉ ngơi, lại ngoan ngoãn bì bõm kéo cày theo sự điều khiển của bác. Em thấy quý và cảm phục bác làm sao. Nhìn những hàng đất cày thành luồng trông rất đẹp dưới nắng trưa, em lại nhớ đến câu tục ngữ: "Ăn một bát cơm, nhớ người cày ruộng".


Em và bố tiếp tục lên xe vào nhà nội, mỗi lúc một xa, bóng bác Hải khuất dần. Để làm ra hạt gạo, người nông dân phải đổ biết bao mồ hôi, công sức. Em thầm cảm ơn các bác nông dân , những người đã cho ta bát cơm trắng, dẻo thơm trong sự nhọc nhằn vất vả của mình.

20 tháng 1 2018

Bác Tùng là một nông dân cần cù, chất phác. Bác là người họ hàng của gia đình em. . Em được biết đến bác là nhờ một lần về thăm quê ngoại. Gặp bác khi bác đang cày ruộng.


Hôm ấy, trên đường về quê em phải qua một cánh đồng rộng. Xa xa là dãy núi tím ngắt. Con mương nhỏ dẫn nước chạy men theo con đường trải đá răm. Đang vui vẻ nói chuyện cùng bố. Bố em dừng lại chào to: “ Chào bác Hải, trưa rồi mà vãn không nghỉ tay à?”

Bác Tài đang cày ruộng. Bác ngừng trâu. Dừng lại, nở nụ cười thật tươi chào lại bố con em. Năm nay bác chừng ngoài bốn mươi tuổi rồi. Dáng người bác cao lớn, vạm vỡ. Trên khuôn mặt chữ điền là đôi mắt to và sáng. Da bác sám nắng, tay chân chắc nịch. Bác say sưa cày ruộng trong chiếc áo đen đã bạc màu, ướt đẫm mồ hôi. Chiếc quần vải màu xanh dày dặn được xắn cao để lộ màu da chân đỏ au, vồng lên những bắp thịt cuồn cuộn, rắn chắc. Đôi tay cứng cáp điều khiển cái cày khéo léo. Một tay bác cầm chuôi cày, còn tay kia thì cầm cái roi dài để phết vào mông trâu khi nào trâu lười biếng. Theo lưỡi cày, đất được lật lên ngọt xớt, phơi mình trên thửa ruộng chạy dài, thẳng tắp. Thỉnh thoảng bác lại quất nhẹ vào lưng trâu, miệng quát to: "Ngọ! Ngọ!". Hai con trâu đi chậm rãi dần vì phải kéo cả lưỡi cày, lật bao nhiêu lớp bùn đất. Trong ruộng có nước, khi lưỡi cày đi qua, nó để lại trong nước những hình xoắn tròn to, rồi nhỏ dần nhỏ dần. Khi cày đã thấm mệt, bác dừng lại nghỉ ngơi. Bác ngồi dưới một gốc cây to rồi lấy trong túi ra một gói thuốc rê đã được vê thành từng điếu rồi châm lửa hút. Lúc này, các động tác của bác chậm rãi. Hai con trâu khoan thai, vẫy đuôi găm cỏ. Mặt trời giờ đã lên cao, ánh nắng rải chan hoà khắp thửa ruộng. Mặt bác nhễ nhãi mồ hôi, nhưng bác vẫn cùng con trâu tiếp tục cày xong thửa ruộng. Trâu sau một lát nghỉ ngơi, lại ngoan ngoãn bì bõm kéo cày theo sự điều khiển của bác. Em thấy quý và cảm phục bác làm sao. Nhìn những hàng đất cày thành luồng trông rất đẹp dưới nắng trưa, em lại nhớ đến câu tục ngữ: "Ăn một bát cơm, nhớ người cày ruộng".


Em và bố tiếp tục lên xe vào nhà nội, mỗi lúc một xa, bóng bác Hải khuất dần. Để làm ra hạt gạo, người nông dân phải đổ biết bao mồ hôi, công sức. Em thầm cảm ơn các bác nông dân , những người đã cho ta bát cơm trắng, dẻo thơm trong sự nhọc nhằn vất vả của mình.