K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2019

Đáp án B.

20 tháng 10 2021

Các kim loại kiềm thổ xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì:

Bán kính nguyên tử tăng dần⇒Khoảng cách giữa hạt nhân và electron ngoài cùng tăng ⇒ dễ tách e ngoài cùng hơn⇒năng lượng ion hóa giảm dần, tính khử tăng dần⇒ khả năng tác dụng với nước tăng dần.

Đáp án B

(tham khảo) 

9 tháng 3 2018

2 đúng vì thế điện cực của kim loại kiềm rất âm

Từ Li đến Cs theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần số lớp electron tăng => Bán kính tăng => Khả năng tách electron hóa trị tăng => 4 đúng và 1 sai

Các kim loại từ Li đến Cs đều có ánh kim => 3 đúng      

5 sai vì nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi giảm dần từ Li đến Cs.

Đáp án cần chọn là: C

16 tháng 2 2017

Đáp án D

Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-5-6-7-9

18 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

(1) Đúng. Điện tích tăng dần → sức hút giữa lớp vỏ và hạt nhân tăng → bán kính giảm dần.

(2) Sai. Tính kim loại tăng dần → độ âm điện giảm dần.

(3) Đúng. Liên kết giữa kim loại mạnh và phi kim mạnh luôn có hiệu độ âm điện > 1,7.

(4) Sai. Nguyên tử N trong HNO3 cộng hoá trị là 4 (là hoá trị cao nhất của nitơ)

(5) Đúng.

25 tháng 12 2019

Đáp án C

Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-5-6

20 tháng 8 2017

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 3-5

25 tháng 4 2017

Đáp án C

Các phát biểu đúng là a, c, e.

b sai do Be không tác dụng với H2O, Mg không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.

d sai theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ biến đổi không theo quy luật.

f sai do CrO3, K2Cr2O7 có tính oxi hóa rất mạnh.

30 tháng 6 2018

Đáp án B.

2.

(2) (3)