K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2023

Mất rừng -> Chim thú trong rừng chết
Mất rừng -> Đất rừng bị xói mòn khi có mưa -> Ngập lụt
Mất rừng -> Không có cây giữ đất -> Sạt lở
Mất rừng -> Không có cây giữ nước -> Sông cạn -> Không khí khô đi -> Không mưa -> Vùng khác bị ảnh hưởng

11 tháng 5 2019

Mất rừng -> Chim thú trong rừng chết
Mất rừng -> Đất rừng bị xói mòn khi có mưa -> Ngập lụt
Mất rừng -> Không có cây giữ đất -> Sạt lở
Mất rừng -> Không có cây giữ nước -> Sông cạn -> Không khí khô đi -> Không mưa -> Vùng khác bị ảnh hưởng

2 tháng 8 2018

- Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8

- Tính theo thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo tiêu vượt khó giá trị trung bình tháng:

   + Lượng mưa trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 153mm; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 186 mm.

   + Lưu lượng dòng chảy trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 3632m3/s; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 61,7 m3/s.

 Bảng các tháng mùa mưa, mùa lũ trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây) và trên lưu vực sông Giang (Trạm Đồng Tâm):

Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8

Ghi chú:

 

X: Tháng mùa mưa.

 

xx. Tháng có mưa nhiều nhất.

 

+: Tháng có lũ.

 

++: Tháng có lũ cao nhất.

 

- Nhận xét mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung:

 

      + Các tháng của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): 6, 7, 9, 10; trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm): 9, 10, 11.

 

      + Các tháng mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): tháng 5; trên lưu vực sông gianh (trạm Đồng Tâm): tháng 8.

25 tháng 1 2022

Tham khảo

 

Xử lí số liệu: Tính tỉ trọng lúa và cà phê của Đông Nam Á và Châu Á so với thế giới năm 2000 (trường hợp số liệu châu Á không bao gồm cả ĐNÁ) 

Cơ cấu sản lượng lúa và cà phê phân theo khu vực trên thế giới (%)

 

Thế giới

Đông Nam Á

Châu Á

Các khu vực khác

Lúa

100

26,2

71,3

2,5

Cà phê

100

19,2

24,7

56,1

- Vẽ biểu đồ:


                           

Biểu đồ cơ cấu sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á

và châu Á so với thế giới năm 2000

* Giải thích: Khu vực này có thể sản xuất được những nông sản là vì:

- Các nước Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo, nguồn nhiệt, ẩm dồi dào thích hợp cho phát triển các nông sản nhiệt đới.

- Đông Nam Á có các đồng bằng châu thổ phì nhiêu rộng lớn thích hợp cho trồng lúa và nhân dân nhiều nước có kinh nghiệm trồng lúa.

- Đất feralit, đất badan màu mỡ cho phép trồng cây công nghiệp lâu năm.

25 tháng 1 2022

Phải có bảng thống kê mới vẽ được biểu đồ tròn nhá !!!

NG
26 tháng 10 2023

a) Em có thể vẽ biểu đồ Đường 
b) Nhận xét và giải thích về xu hướng biến động diện tích rừng Việt Nam:

- Từ năm 1943 đến năm 1995, diện tích rừng của Việt Nam giảm mạnh từ 14,3 triệu ha xuống còn 9,3 triệu ha. Đây là kết quả của việc khai thác rừng trái phép, chặt phá rừng để lấy đất làm ruộng, xây dựng đô thị, công trình giao thông, v.v. 

- Từ năm 1995 đến năm 2003, diện tích rừng của Việt Nam tăng trở lại từ 9,3 triệu ha lên 12,1 triệu ha. Đây là kết quả của việc triển khai các chính sách bảo vệ rừng, phát triển rừng trồng, tăng cường quản lý và kiểm soát khai thác rừng. 

- Từ năm 2003 đến năm 2005, diện tích rừng của Việt Nam tiếp tục tăng nhẹ từ 12,1 triệu ha lên 12,7 triệu ha. Đây là kết quả của việc tiếp tục triển khai các chính sách bảo vệ rừng, phát triển rừng trồng, tăng cường quản lý và kiểm soát khai thác rừng. 

Tổng quan, diện tích rừng của Việt Nam đã giảm mạnh trong giai đoạn 1943-1995, nhưng đã có sự tăng trưởng trở lại trong giai đoạn 1995-2005. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức trong việc bảo vệ và phát triển rừng, đặc biệt là trong bối cảnh thay đổi khí hậu và sự gia tăng của nhu cầu phát triển kinh tế.