K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2016

 - Phương thức tự sự trong truyện:

   Kể theo trình tự thời gian, sự việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ,

   ngôi kể thứ 3.

 - Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi trí thông minh, biến báo linh hoạt của

   ông già. 

15 tháng 9 2016

- Phương thức tự sự :  Được trình bày theo trình tự thời gian , các sự việc nối tiếp nhau và có kết thúc bất ngờ 

-Ý nghĩa :  Tình yêu cuộc sống 

29 tháng 5 2018

- Câu chuyện Ông già và Thần Chết, trình bày theo phương thức tự sự:

     + Nhân vật: Ông già, Thần Chết

     + Sự kiện: Ông già vác củi nặng nhọc than thở, Thần Chết xuất hiện thì ông già nhanh trí nói sang vấn đề khác

- Ý nghĩa: Ca ngợi sự dũng cảm, nhanh trí của con người

Phương thức tự sự được thể hiện là câu chuyện trình bày một chuỗi sự kiện, để dẫn đến 1 kết quả.

Các sự kiện:

- Ông già đi đốn củi, đường xa nên ông kiệt sức, ông ước thần chết đến mang ông đi

- Thần chết đến ông lại ước nhấc hộ ông bó củi

Truyện nói lên dù cuộc sống có khó khăn gian khổ thì vẫn phải quý trọng nó

Hok tốt !!!!!!!!!!!

14 tháng 9 2020

Trong câu chuyện trên:

+ Phương thức tự sự thể hiện: Sự việc này dẫn đến sự việc khác rồi dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

+ Ý nghĩa: Ca ngợi sự thông minh của ông già trước thần chết. Ông đã thể hiện tình yêu cuộc sống của mình.

Linz

18 tháng 9 2016
- Diễn biến các sự việc chính - cũng là diễn biến trong suy nghĩ của ông già:+ Ông già mang củi về nhưng kiệt sức;+ Ông già than thở, nhắc đến Thần Chết;+ Thần Chết xuất hiện;+ Ông già lái chuyện để không phải chết.- Truyện ngụ ý về lòng yêu cuộc sống, dù khó khăn thì sống bao giờ cũng hơn là chết.
18 tháng 9 2016

- Chuỗi sự việc: ông lão kiếm xong củi và mang về => kiệt sức, mong có thần chết mang đi thần Chết đến, ông già kinh hãi và nhờ nhấc hộ bó củi lên.

- Ý nghĩa: Thế hiện quan niệm yêu cuộc sống, coi trọng sự sống. Dù có kiệt sức thì sống vần hơn là chết.

17 tháng 5 2018

Phương thức tự sự thể hiện:

Kể theo trình tự thời gian,sự việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ, ngôi kể thứ 3

Ý nghĩa câu chuyện:

Ca ngợi trí thông minh, ứng biến linh hoạt của ông già

17 tháng 5 2018

 phương thức tự sự : ( Diễn biến các sự việc chính - cũng là diễn biến trong suy nghĩ của ông già )

  • Ông già mang củi mang về nhưng kiệt sức
  • Ông già than thở, nhắc đến Thần Chết, mong có thần chết mang đi.
  • Thần Chết xuất hiện;
  • Ông già kinh hãi và nhờ nhấc hộ bó củi lên, lái câu chuyện sang hướng khác để không phải chết.

Truyện ngụ ý về lòng yêu cuộc sống, dù khó khăn cực nhọc thì con người vẫn rất coi trọng sự sống của mình.

11 tháng 9 2019

Trả lời:

*   Phương thức tự sự của truyện được thể hiện ở chỗ: Truyện được kể theo trình tự thời gian, sự việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ, ngôi kể thứ ba. Nội dung của truyện kể diễn biến tư tưởng của một ông già.

*  Ý nghĩa của câu chuyện:

-   Ca ngợi trí thông minh của ông lão.

-  Thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống, dù kiệt sức thì sống cũng hơn chết.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-tim-hieu-chung-ve-van-tu-su-c33a13324.html#ixzz5zDemQaVj

25 tháng 8 2016

Thần Chết nói là :

- Ta đây lão cần gì ?

Phương thức tự sự thể hiện:

Kể theo trình tự thời gian,sự việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ, ngôi kể thứ 3

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

học tốt

20 tháng 9 2018

Trả lời:

Phương thức tự sự của truyện được thể hiện ở chỗ: Truyện được kể theo trình tự thời gian, sự việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ, ngôi kể thứ ba. Nội dung của truyện kể diễn biến tư tưởng của một ông già.

Hok tốt!

7 tháng 9 2016

. Chuyện Thánh Gióng kể về

. - Cậu bé làng Gióng.

- Thời Hùng Vương thứ sáu.

- Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước.

- Diễn biến sự việc :

+ Ra đời kì lạ.

+ Lớn bổng phi thường.

+ Đánh giặc.

+ Về trời.

- Kết quả :

+ Gióng tiêu diệt giặc. + Bay về trời

. - Ý nghĩa :

+ Gióng tiêu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước.

+ Là biểu tượng lòng yêu nước cho ý thức và hành động quật khởi chống ngoại xâm.

+ Gióng mang trong mình nhiều nguồn sức mạnh

. - Truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng xem phần ý nghĩa trên.

- Liệt kê các sự việc theo thứ tự.

+ Ra đời kì lạ.

+ Tiếng nói đầu tiên xin đánh giặc.

+ Gióng đòi ngựa, giáp, roi sắt.

+ Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi Gióng.

+ Gióng lớn nhanh thành tráng sĩ.

+ Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre đánh giặc.

+ Thắng giặc, Gióng cởi bỏ giáp sắt, bay về trời

. - Đặc điểm của phương thức tự sự :

+ Trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc khác rồi kết thúc.

+ Nó thể hiện một hay nhiều ý nghĩa

. + Mục đích giao tiếp của tự sự là :

++Giải thích sự việc.

++ Tìm hiểu về con người, bày tỏ thái độ khen chê.

 

24 tháng 8 2017

- Truyện Thánh Gióng cho ta biết :

+ Thời Hùng Vương thứ sáu

+ Có 1 cậu bé ở làng Gióng

+ Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước

- Diễn biến sự việc :

+ Sự ra đời kì lạ của Gióng

+ Lớn bỗng phi thường

+ Đánh giặc

+ Về trời

- Kết quả :

+ Gióng tiêu diệt giặc

+ Cưỡi ngựa bay về trời

- Vì : Gióng là tấm gương tiểu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước . Là biểu tượng cho lòng yêu nước có ý thức và hành động chống giặc ngoại xâm .

* Các sự việc trong truyện được sắp xếp theo thứ tự sau:

1. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.

2. Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.

3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.

4. Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.

5. Thánh Gióng đánh tan giặc

6. Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời.

7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu.

8. Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.

* Trong các sự việc trên thì:

- Sự việc 1 là sự việc mở đầu.

- Các sự việc từ 2 đến 7 là sự việc diễn biến.

- Sự việc 8 là sự việc kết thúc.

* Từ thứ tự các sự việc trên ta có thể suy ra đặc điểm của phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

Chúc bạn học tốt