K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2018

Ủa ko chiều cao tính chi

Sử dụng công thức Hê - rông nha 

Nửa chu vi tam giác là : 

\(p=\frac{\sqrt{20}+\sqrt{26}+\sqrt{34}}{2}\approx7,7\)

Diện tích tam giác là : 

\(S=\sqrt{7,7\left(7,7-\sqrt{20}\right)\left(7,7-\sqrt{26}\right)\left(7,7-\sqrt{34}\right)}=11đvdt\)

Vậy \(S_{\Delta}=11đvdt\)

Công thức lớp 10 đó 

13 tháng 2 2020

Giải theo công thức Heron:

\(S_{\Delta}=\frac{\sqrt{\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)}}{4}\)

Thay độ dài các cạnh của tam giác vào, ta được \(S_{\Delta}=1936\)

20 tháng 8 2016

Gọi M là trung điểm cạnh BC của tam giác ABC vuông tại A ta có MA=MB=MC nêm M là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC, với BC là đường kính

20 tháng 8 2016

M là trung điểm cạnh BC của tam giác ABC vuông tại A ta có MA=MB=MC nên M là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC với BC là đường kính

13 tháng 2 2022

Đề bị lỗi rồi, em sử lại đi

 

13 tháng 2 2022

Giải giúp mk vs ạ

Câu 1. Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A = 70°. Số đo góc B làA. 50° B. 60° C. 55° D. 75°Câu 2. Cho tam giác ABC cân tại A, góc B = 75°. Số đo của góc A làA. 40° C. 15° C. 105° D. 30°Câu 3. Tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng:A MN^+ NP^= MP^B MP ^+NP^ =MN^C NM= NPD pN^+ MP^= MN^Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5 cm, AC = 12 cm. Độ dài cạnh BC làA. 17 cm B. 13 cm C. 14 cm D. 14,4 cmCâu 5. Cho tam giác...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A = 70°. Số đo góc B là
A. 50° B. 60° C. 55° D. 75°
Câu 2. Cho tam giác ABC cân tại A, góc B = 75°. Số đo của góc A là
A. 40° C. 15° C. 105° D. 30°
Câu 3. Tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng:

A MN^+ NP^= MP^
B MP ^+NP^ =MN^
C NM= NP
D pN^+ MP^= MN^

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5 cm, AC = 12 cm. Độ dài cạnh BC là
A. 17 cm B. 13 cm C. 14 cm D. 14,4 cm
Câu 5. Cho tam giác HIK vuông tại I, IH = 10 cm, HK = 16 cm. Độ dài cạnh IK là
A. 26 cm
B. \(\sqrt{156}cm\)
\(\sqrt{12}cm\)
 D. 156cm

Câu 6. Cho tam giác ABC cân tại A, AH vuông góc với BC tại H, AB = 10cm. BC = 12 cm.
Độ dài AH bằng
A. 6cm. B. 4 cm C. 8cm D. 64 cm
Câu 7. Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh là 6 cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnhAI là
A. \(3\sqrt{3}cm\)
B. 3 cm
C. \(3\sqrt{2}\)
D. 4 cm

Câu 8. Một chiếc tivi có chiều rộng là 30 inch, đường chéo là 50 inch. Chiều dài chiếc tivi đó là
A. 20 inch B. 1600 inch 3400 inch. D. 40 inch
Câu 9. Tam giác vuông là tam giác có độ dài ba cạnh là:
A. 3cm, 4cm,5cm B. 5cm, 7cm, 8cm C. 4cm, 6 cm, 8cm D. 3cm, 5cm, 7cm
Câu 10. Tam giác ABCcân tại A. Biết AH = 3cm, HC = 2 cm. Khi đó độ dài BC bằng

A. 5 cm
B. 4cm
C.\(2\sqrt{5}cm\)
\(2\sqrt{3}cm\)
Giups mik vs mik đg cần gấp

 

0
12 tháng 11 2018

Bài này là bài của lớp 9 nha!! có chỗ nào ko hiểu ib

\(a,A=\sqrt{18}+\sqrt{50}-\frac{1}{2}\sqrt{98}.\)

\(=3\sqrt{2}+5\sqrt{2}-\frac{7}{2}\sqrt{2}\)

\(=\sqrt{2}\left(3+5-\frac{7}{2}\right)\)

\(=\frac{9}{2}\sqrt{2}\)

\(b,B=\left(2\sqrt{3}+7\right)\left(2\sqrt{3}-7\right)\)

\(=2^2\sqrt{3^2}-7^2\)

\(=12-49=-37\)

12 tháng 11 2018

a ) 

\(A=\sqrt{18}+\sqrt{50}-\frac{1}{2}\sqrt{98}\)

\(A=3\sqrt{2}+5\sqrt{2}-\frac{7}{2}\sqrt{2}\)

\(A=(3+5-\frac{7}{2})\sqrt{2}\)

\(A=\frac{9}{2}\sqrt{2}=\frac{9\sqrt{2}}{2}\)

b)

\(B=\left(2\sqrt{3}+7\right)\left(2\sqrt{3}-7\right)=\left(2\sqrt{3}\right)^2-7^2=12-49=-37\)

3 tháng 7 2017

\(\text{c) }\sqrt{6}+\sqrt{12}+\sqrt{20}+\sqrt{30}+\sqrt{42}+\sqrt{50}< 30\)

Ta có : \(6< 6.25\Rightarrow\sqrt{6}< \sqrt{6.25}\Rightarrow\sqrt{6}< 2.5\)

\(12< 12.25\Rightarrow\sqrt{12}< \sqrt{12.25}\Rightarrow\sqrt{12}< 3.5\)

\(20< 20.25\Rightarrow\sqrt{20}< \sqrt{20.25}\Rightarrow\sqrt{20}< 4.5\)

\(30< 30.25\Rightarrow\sqrt{30}< \sqrt{30.25}\Rightarrow\sqrt{30}< 5.5\)

\(42< 42.25\Rightarrow\sqrt{42}< \sqrt{42.25}\Rightarrow\sqrt{42}< 6.5\)

\(50< 56.5\Rightarrow\sqrt{50}< \sqrt{56.25}\Rightarrow\sqrt{50}< 7.5\) \(\left(1\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) suy ra :

\(\sqrt{6}+\sqrt{12}+\sqrt{20}+\sqrt{30}+\sqrt{42}+\sqrt{50}< 2.5+3.5+4.5+5.5+6.5+7.5\)

\(\Rightarrow\sqrt{6}+\sqrt{12}+\sqrt{20}+\sqrt{30}+\sqrt{42}+\sqrt{50}< 30\) \(\left(ĐPCM\right)\)

Vậy \(\sqrt{6}+\sqrt{12}+\sqrt{20}+\sqrt{30}+\sqrt{42}+\sqrt{50}< 30\)

3 tháng 7 2017

\(\)\(\text{a) }\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}+...+\sqrt{8}< 24\)

Ta có : \(1< 9\Rightarrow\sqrt{1}< \sqrt{9}\Rightarrow\sqrt{1}< 3\)

\(2< 9\Rightarrow\sqrt{2}< \sqrt{9}\Rightarrow\sqrt{2}< 3\)

\(3< 9\Rightarrow\sqrt{3}< \sqrt{9}\Rightarrow\sqrt{3}< 3\)

\(...\)

\(8< 9\Rightarrow\sqrt{8}< \sqrt{9}\Rightarrow\sqrt{8}< 3\) \(\left(1\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) suy ra :

\(\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}+...+\sqrt{8}< 3+3+...+3_{\left(\text{8 số hạng 3}\right)}\) \(\) \(\)

\(\) \(\Rightarrow\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}+...+\sqrt{8}< 3\cdot8\)

\(\Rightarrow\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}+...+\sqrt{8}< 24\) \(\left(ĐPCM\right)\)

Vậy \(\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}+...+\sqrt{8}< 24\)

\(\text{b) }\dfrac{1}{\sqrt{10}}+\dfrac{1}{\sqrt{20}}+...\dfrac{1}{\sqrt{100}}>10\)

Ta có : \(1< 100\Rightarrow\sqrt{1}< \sqrt{100}\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{1}}< \dfrac{1}{\sqrt{100}}\)

\(2< 100\Rightarrow\sqrt{2}< \sqrt{100}\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{2}}< \dfrac{1}{\sqrt{100}}\)

\(...\)

\(100=100\Rightarrow\sqrt{100}=\sqrt{100}\dfrac{1}{\sqrt{100}}=\dfrac{1}{\sqrt{100}}\) \(\left(1\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) suy ra :

\(\dfrac{1}{\sqrt{10}}+\dfrac{1}{\sqrt{20}}+...\dfrac{1}{\sqrt{100}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}+\dfrac{1}{\sqrt{100}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}_{\left(\text{100 số hạng}\dfrac{1}{\sqrt{100}}\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{10}}+\dfrac{1}{\sqrt{20}}+...\dfrac{1}{\sqrt{100}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}\cdot100\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{10}}+\dfrac{1}{\sqrt{20}}+...\dfrac{1}{\sqrt{100}}>\dfrac{10}{\sqrt{100}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{10}}+\dfrac{1}{\sqrt{20}}+...\dfrac{1}{\sqrt{100}}>10\) \(\left(ĐPCM\right)\)

Vậy \(\dfrac{1}{\sqrt{10}}+\dfrac{1}{\sqrt{20}}+...\dfrac{1}{\sqrt{100}}>10\)

\(\)

21 tháng 3 2022

 \(\Delta ABC\) vuông tại B => AC là cạnh huyền

Áp dụng định lý Pitago ta có:

\(AC^2=AB^2+BC^2=>4^2=AB^2+\sqrt{7}^2\)

\(=>16=AB^2+7\)

*Chỗ này bạn lưu ý bình phương của căn bậc 2 của 1 số thì là chính số đó

\(=>AB^2=16-7=9\\ =>AB=\sqrt{9}=3cm\)

=> Chọn A