K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2015

c, n2+4 chia het cho n+2

Vi n+2 chia het cho n+2

Suy ra n.(n+2) chia het cho n+2

Suy ra n2+2n chia het cho n+2

Suy ra (n2+4)-(n2+2n) chia het cho n+2

Suy ra 4-2n chia het cho n+2

Ma n+2 chia het cho n+2

Suy ra 2.(n+2) chia het cho n+2

Suy ra 2n+4 chia het cho n+2

Suy ra 2n+4+4-2n chia het cho n+2

Suy ra 8 chia het cho n+2

Suy ra n+2 thuoc U(8)

ban tu lam not **** cho minh nha

14 tháng 8 2015

a) Ta có: n+4 chia hết cho n+1

=>n+1+3 chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=>n+1=Ư(3)=(-1,-3,1,3)

=>n=(-2,-4,0,2)

b) Ta có: 13n chia hết cho n-1

=> 13n-13+13 chia hết cho n-1

=>13.(n-1)+13 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

=>n-1=Ư(13)=(-1,-13,1,13)

=>n=(0,-12,2,14)

c) Ta có: n2+4 chia hết cho n+2

=> n2-4+4+4 chia hết cho n+2

=> n2-22+8 chia hết cho n+2

=> (n-2).(n+2)+8 chia hết cho n+2

=> 8 chia hết cho n+2

=>n+2=Ư(8)=(-1,-2,-4,-8,1,2,4,8)

=>n=(-3,-4,-6,-10,-1,0,2,6)

14 tháng 8 2021

c) 13n⋮n-1

13n-13+13⋮n-1

13n-13⋮n-1 ⇒13⋮n-1

n-1∈Ư(13)

Ư(13)={1;-1;13;-13}

⇒n∈{2;0;14;-12}

 

14 tháng 8 2021

b) Bạn tham khảo nha: https://olm.vn/hoi-dap/detail/99050878351.html

25 tháng 10 2018

Để n+4 chia hết cho n+1

=>n+1/n+1+3/n+1

=>n+1 thuộc ước của 3

=>       -     n+1= 1                        =>n=0

           -     n+1=-1                            n=-2(loại)

          -     n+1=3                             n=2  

          -    n+1=-3                             n=-4(loại)

Vậy n=0 và n=2      

25 tháng 10 2018

\(n+4⋮n+1\)

\(n+4=n+1+3⋮n +1\)

              mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)

             n+1                         1                                   2                            3          
             n                   0                   1          2

Vậy \(n\in\left\{0;1;2\right\}\)

nếu sai thì cho mk xin lỗi

11 tháng 7 2015

d) n+6 chia hết cho n+2

n+6 = (n+2) + 4

mà n+2 chia hết cho n +2

=> 4 chia hết cho n + 2

=> n + 2 là Ư(4) = ( 1;2;4)

th1; n + 2 = 1

   => n = - 1

th2; n+2=2

   => n= 0

th3: n=4

   => n + 2 = 4

   => n = 2

11 tháng 7 2015

e)

2n+3 chia hết cho n - 2

2n+3 = (2n - 4) + 7

        = 2(n - 2) +7

      mà  2(n - 2) chia hết cho n- 2

     => 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 = Ư(7) = (1;7)

th1: n - 2 = 1

=> n = 3

th2 : n- 2 = 7

=> n =9

24 tháng 11 2018

a) n+4 chia hết cho n+1

n+4=n+1+3

Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 3 phải chia hết cho n+1=>n+ là ước của 3

Ư(3)={1;3}

Nếu n+1=1=>n=0

Nếu n+1=3=>n=2

2 tháng 12 2018

a) n+4 chia hết cho n+1

Ta có: n+4 chia hết cho n+1

=> (n+1)+3 chia hết cho n+1

=> 3 chia cho n+1 hay n+1 thuộc ước của 3

Mà Ư(3)={1;3}

+) Nếu n+1=1 => n=0 (t/m)

+) Nếu n+1=3 => n=2 (t/m)

Vậy n thuộc{0;2}

b);c) làm tương tự nha bn

17 tháng 12 2017

***Ta có 13n chia hết cho n-1

=> 13n-13+13 chia hết cho n-1

Do 13n-13=13(n-1) chia hết cho n 

=>13 phải chia hết cho n-1

=> n-1thuộc {1;13;-1;-13}

=>n thuộc {2;14;0;-12}

Vậy n={2;14;0;-12}

****n + 2 luôn chia hết cho n + 2 => n(n+2) chia hết cho n + 2

=> n+ 2n chia hết cho n + 2

Mà n+ 4 chia hết cho n + 2 

Nên (n+ 2n) - (n+ 4) chia hết cho n + 2

=> 2n - 4 chia hết cho n + 2

2.(n + 2) luôn chia hết cho n + 2 Hay 2n + 4 chia hết cho n + 2

=> 2n + 4 - (2n - 4) chia hết cho n + 2

=> 8 chia hết cho n+ 2

=> n + 2 Ư(8) = {1;2;4;8}

+) n + 2 = 1 , n là số tự nhiên nên không có n thỏa mãn

+) n+ 2 = 2 => n = 0 

...tương tự

Vậy...

31 tháng 12 2017

a,Vì 8 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 8

=> n+1 thuộc {1;2;4;8}

=>n thuộc {0;1;3;7}

Vậy n thuộc {0;1;3;7}

b, Ta có n+4 chia hết cho n+1

=> [(n+1)+3] chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 3

=> n+1 thuộc {1;3}

=> n thuộc {0;2}

Vậy n thuộc {0;2}

c,(n+1) chia hết cho (n+1)

=> (n+1)(n+1) chia hết cho (n+1)

hay n^2 + 2n +1 chia hết cho (n+1)

=> (n^2 + 2n + 1)-(n^2 + 4) chia hết cho (n-1)

=> 2n + 1 -4 chia hết cho n-1

=> 2n-3 chia hết cho n-1

n-1 chia hết cho n-1 nên 2n-2 chia hết cho n-1

=> (2n-2)-(2n-3) chia hết cho n-1

=> 1 chia hết cho n-1

=> n-1 = 1

=> n=0 

Vậy n=0

d,Do n và n-1 là hai số tự nhiên liên tiếp 

=>(n;n-1)=1

=> 13 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 13

=>n-1 thuộc {1;13}

=>n thuộc {0;12}

Vậy n thuộc {0;12}

Xong k hộ mình nha