K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2016

x = 2 ; y=2

Ta có : 5/2 - 2/4 = 1/8

14 tháng 4 2017

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}-\frac{y\cdot2}{8}=\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow y2=5-1\left(x=8\right)\)

\(\Leftrightarrow y2=4\Rightarrow y=2\)

27 tháng 2 2019

a) \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1-2y}{8}\)

=> 5.8 = x(1 - 2y)

=> x(1 - 2y) = 40

=> x; (1 - 2y) \(\in\)Ư(40) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 5; -5; 8; -8; 10; -10; 20; -20; 40; -40}

Vì 1 - 2y là số lẽ => 1 - 2y \(\in\){1; -1; 5; -5}

Lập bảng :

  1 - 2y  1  -1   5   -5
     x  40  -40  8  -8
    y  0  1  -2  3

Vậy ....

27 tháng 2 2019

\(A^2=\frac{x+1}{x-3}=1+\frac{4}{x-3}\).

Để A nguyên thì A2 nguyên tức là \(\frac{4}{x-3}\) nguyên 

Nên \(x-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;2;4;7\right\}\)

Thay lần lượt các giá trị x vào xem với giá trị nào của x thì A2 là số chính phương là xong!

8 tháng 10 2017

1/ Ta có \(\frac{1}{3}< \frac{9}{x}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{27}< \frac{9}{x}< \frac{9}{18}\)

\(\Rightarrow27>x>18\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{19,20,...,26\right\}\)

Vậy....

21 tháng 6 2018

<=> \(\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\)

<=> \(160+8xy=4x\)

<=> 40 + 2xy = x

<=> x(1-2y) = 40

Co x, y nguyên nên 1-2y cũng nguyên

Đến đây bạn xét các TH nhé

VD x = 2, 1 - 2y = 20 ; x = 1, 1 - 2y =40. x= -2, y = -20 vv....

12 tháng 11 2016

a)2(x+y)=2(z+x)

=>\(x+y=z+x\)

=>y=z

=>\(\frac{y-z}{5}=\frac{0}{5}=0\)

 

5(y+z)=2(z+x)

5y+5z=2z+2x

mà y=z(cmt)

nên 5y+5y-2y=2x

8y=2x

x=4y

=>\(\frac{x-y}{4}=\frac{4y-y}{4}=\frac{3y}{4}\)

=>ko thỏa mãn đề bài

 

13 tháng 11 2016

a ) Cho 2( x + y ) = 5( y + z ) = 3( z + x ) thì xy4=yz5

Theo đề bài ra ta có: \(2\left(x+y\right)=5\left(y+z\right)\Rightarrow\frac{x+y}{5}=\frac{y+z}{2}\Rightarrow\frac{x+y}{15}=\frac{y+z}{6}\)

\(5\left(y+z\right)=3\left(z+x\right)\Rightarrow\frac{z+x}{5}=\frac{y+z}{3}\Rightarrow\frac{z+x}{10}=\frac{y+z}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x+y}{15}=\frac{y+z}{6}=\frac{z+x}{10}=\frac{x+y-y-z-z-x}{15-6-10}=\frac{0}{-1}=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+y=0\\y+z=0\\z+x=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\y=0\\z=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow5x-5y=4y-4z\)(Do x,y,z=0)

\(\Rightarrow5\left(x-y\right)=4\left(y-z\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x-y}{4}=\frac{y-z}{5}\)

 

 

 

2 tháng 6 2016

 Theo đề bài suy ra \(\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}=\frac{1-2y}{8}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{1-2y}.5\)   

Dễ thấy 1-2y là số lẻ nên ƯCLN(8;1-2y) = 1 \(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{5}{1-2y}\) 
; mà x, y nguyên khi 1-2y phải là ước của 5 <=> 1 -  2y \(\in\) {-1; 1; -5; 5}
- Xét 1-2y = -1 => y = 1 => x = -40 
- Xét 1-2y = 1 => y = 0 => x = 40 
- Xét 1-2y = -5 => y = 3 => x = -8 
- Xét 1-2y = 5 => y = -2 => x = 8 
Vậy có 4 cặp (x,y) nguyên (-40;1) ; (40;0) ; (-8;-5) ; (8;5) 

21 tháng 8 2016

\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{2y}{8}=\frac{1-2y}{8}\)

=>x(1-2y)=5.8=40

do 1-2y là 1 số lẻ và là ước lẻ của 40

nên 1-2y ={-1;1;-5;5}

+)1-2y=-1 =>y=1

=>x=-40

+1-2y=1=>y=0

=>x=40

+)1-2y=-5 =>y=3

=>x=-8

+)1-2y=5=>y=-2

=>x=8

Vậy có 4 cặp (x;y) thỏa mãn bài toán là:...

hihi ^...^ vui^_^

 
21 tháng 8 2016

 Ta có:

\(\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}=\frac{1}{8}-\frac{2y}{8}=\frac{1-2y}{8}\)

\(\Rightarrow x\left(1-2y\right)=40\Rightarrow1-2y\) là ước lẻ của 40

Đáp số: 

x40-408-8
y01-23