K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2016

Bài 1:

Một số hành khách đang ngồi trong một khoang kín của tàu thủy đang di chuyển trên biển. Họ không biết là họ có chuyển động cùng với tàu thủy trên biển không hoặc không biết chuyển động như thế nào. Cảm giác của họ có đúng không? Tại sao?

Bài 2:

Từ tâm một cái đĩa đang quay người ta búng một viên bi lăn theo lòng máng đặt trên một bán kính của đĩa. Hỏi quỹ đạo của viên bi đối với đĩa và đối với Trái Đất có hình gì? 

Bài 3:

Khi xe đạp trên đường thẳng, hãy giải thích quỹ đạo đầu van xe?

Bài 4:

 Một truyện dân gian có kể rằng : Khi chết một phú ông đã để lại cho người con một hũ vàng chôn trong một khu vườn rộng và một mảnh giấy ghi: Đi về phía đông 23 bước chân , sau đó rẽ phải 4 bước chân , đào sâu 3m . Hỏi với chỉ dẫn này người con có tìm được hũ vàng không ? Vì sao ?  

Bài 5:

Viên đạn đươc bắn ra từ nồng súng nó chuyển động theo hai giai đoạn chuyển động trong nòng súng và sau đó bay tới mục tiêu ở xa, hỏi giai đoạn nào viên đạn được coi là chất điểm, giai đoạn nào viên đạn không được coi là chất điểm?

Và còn rất nhiều...banhqua

 

 

19 tháng 4 2016

nếu đối vs tàu thủy thì một số hành khách đó ko chuyển động. Còn ví dụ lấy mặt sông làm mốc thì những hành khách đó đang chuyển động

8 tháng 3 2016

a.Hệ ròng rọc trên gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hệ ròng rọc trên được gọi là  Palăng.

b.Ta thấy 1 ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực mà hệ ròng rọc trên có 3 ròng rọc động nên khi kéo vật lên cao sẽ cho ta lợi số lần về lực:3.2=6 (lần)

c. Trọng lượng của vật : P=10.m=10.120=1200(N)

    Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao: F=P:6=1200:6=200(N)

 

8 tháng 3 2016

a) Hệ ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định

Ta gọi là Pa lăng

b) 3 ròng rọc động, khi kéo vật lên cao cho ta lợi số lần về lực là: 3 . 2 = 6 (lần)

c) Trọng lượng của vật là: 120 .10 = 1200 (N)

Lực kéo ít nhất là: 120 : 6 = 20 (N)

4 tháng 10 2016

Câu nào?

13 tháng 9 2023

a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:

- Ròng rọc cố định.

- Ròng rọc động.

Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.

b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.

=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.

c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:

120 : 6 = 20 (kg)

Đổi: 20 kg = 200 N

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N

12 tháng 10 2016

2 lực cân bằng:

- 2 người đang chơi kéo co. Lực kéo từ 2 đội là 2 lực cân bằng.

- Em bé giữ quả bóng. Lực giữ của em bé và lực đẩy của không khí là 2 lực cân bằng

- Quyển sách nằm trên mặt bàn. Trọng lực và lực đẩy của mặt bàn (phản lực) là 2 lực cân bằng.

20 tháng 10 2016

2 đội chơi kéo co.

8 tháng 4 2016

Câu 1: 3 loại lực ma sát

- Ma sát nghỉ: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.

- Ma sát lăn: Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.

- Ma sát trượt: Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.

+ Là ma sát có hại

+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.

Câu 2:

a. Ma sát nghỉ, có lợi

b. Ma sát nghỉ, có lợi

c. Ma sát lăn, có lợi

d. Ma sát lăn, có lợi

e. Ma sát lăn, có lợi

f. Ma sát trượt, có hại.

11 tháng 11 2016

lực ma sát trượt vừa có lợi vừa có hại

 

29 tháng 11 2021

Tham khảo

-Gió thổi vào cánh buồm làm cánh buồm căng phồng. Khi đó gió đã tác dụng  lực đẩy lên cánh buồm

-Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động. Khi đó tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu

Vd : Lực kéo : chơi kéo co , đầu tàu tác dụng với toa tàu , Lực mà con trâu tác dụng lên cái cày là một lực kéo....

​Lực đẩy : Gió tác dụng vào buồm , Lực mà chân tác dụng vào bóng là lực đẩy,...

17 tháng 10 2016

 mot nguoi dang day bang xe

tay nguoi day da tac dung luc day len vat,luc do da lam cho vat bien doi chuyen dong

17 tháng 10 2016

bài mấy vậy bạn

16 tháng 10 2016

6. 3 : Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống.

a) Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai ………… Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của ………… (H 6.2a)

b) Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai lực. Một lực do ………….. tác dụng. Lực kia do …….. tác dụng (H 6.2b).

c) Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết. Bè không bị trôi vì nó đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè đã chịu tác dụng của hai …… một lực do dòng nước tác dụng, lực kia do ….. tác dụng (H 6.2b).

Giải

a. Lực cân bằng, em bé

b. Lực cân bằng, em bé, con trâu

c. Lực cân bằng, sợi dây.

6.4. Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng.

Giải

Ví dụ hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co, cùng kéo một sợi dây mà sợi dây vẫn đứng yên. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bẳng.

Chj biết làm 2 câu này thôi, quên hết rồi

 

16 tháng 10 2016

Các bn tự tìm bài và trả lời giúp mk nha! Giúp đc câu nào thì giúp nha!