K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

Đáp án A

4 tháng 10 2019

Chọn đáp án A

27 tháng 4 2023

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:

\(W=W_t+W_đ=2W_t\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=2mgh\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}v^2=2gh\)

\(\Leftrightarrow h=\dfrac{\dfrac{1}{2}v^2}{2g}\)

\(\Leftrightarrow h=\dfrac{v^2}{4g}\)

⇒ Chọn A

16 tháng 8 2017

Chọn chiều dương hướng xuống.

a) Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên: h 2 = 1 2 g t 2 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 m.

Quãng đường vật rơi trong 1s đầu tiên: h 1 = 1 2 g t 1 2 = 1 2 .10.1 2 = 5 m.

Quãng đường vật rơi trong giây thứ hai: Δ h = h 2 − h 1 = 15 m.

Vận tốc ở cuối giây thứ nhất và ở cuối giây thứ hai:

  v 1 = 10.1 = 10 m/s và v 2 = 10.2 = 20 m/s.

b) Thời gian rơi t = v g = 46 10 = 4 , 6 s.

Độ cao: h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.4 , 6 2 = 105 , 8 m.

17 tháng 4 2018

Chọn chiều dương hướng xuống.

a) Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên: h 2 = 1 2 g t 2 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 m.

Quãng đường vật rơi trong 1s đầu tiên: h 1 = 1 2 g t 1 2 = 1 2 .10.1 2 = 5 m.

Quãng đường vật rơi trong giây thứ hai: Δ h = h 2 − h 1 = 15 m.

Vận tốc ở cuối giây thứ nhất và ở cuối giây thứ hai:

v 1 = 10.1 = 10 m/s và v 2 = 10.2 = 20 m/s.

b) Thời gian rơi t = v g = 46 10 = 4 , 6 s.

Độ cao: h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.4 , 6 2 = 105 , 8 m.

19 tháng 4 2019

Chọn A.

Tầm xa của vật

Khoảng cách từ điểm ném tới điểm chạm đất:

18 tháng 11 2019

Đáp án A.

Tầm xa của vật:

Khoảng cách từ điểm ném tới điểm chạm đất:

4 tháng 12 2018

+ Chọn mốc tính thế năng tại vị trí chân mặt phẳng nghiêng

+ Tính giá trị đại số độ cao Z của vật so với mốc

- Với chuyển động ném ngang theo phương thẳng đứng là chuyển động rơi tự do. Quãng đường theo phương thẳng đứng vật chuyển động sau 1,2 giây bằng:

Thế năng trọng trường của vật sau thời gian 1,2 s vật được ném bằng