K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 8 2021

Bài 1:

\(A=2\cos 60^0-2\sin 30^0+\cot 45^0=2\sin (90^0-60^0)-2\sin 30^0+\cot 45^0\)

\(=\cot 45^0=1\)

\(B=\tan 35^0.\cot 35^0=1\)

\(C=\sin ^235^0+\sin ^265^0=\sin ^235^0+[\cos (90^0-65^0)]^2=\sin ^235^0+\cos ^235^0=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 8 2021

Bài 2:

a. Áp dụng công thức $\cos a=\sin (90^0-a)$ nên:

\(\sin 25^0, \cos 42^0, \sin 47^0, \cos 15^0,\sin 38^0\) viết lại thành:

\(\sin 25^0, \sin 48^0, \sin 47^0, \sin 75^0, \sin 38^0\)

Do đó thứ tự từ bé đến lớn là:

$\sin 25^0, \sin 38^0, \sin 47^0, \cos 42^0, \cos 15^0$

b. Sử dụng công thức: $\cot x=\tan (90^0-x)$ thì:

\(\tan 42^0, \cot 61^0, \tan 28^0, \cot 79^01', \tan 35^0\) viết thành:
$\tan 42^0, \tan 29^0, \tan 28^0, \tan 10^059', \tan 35^0$

Do đó thứ tự từ bé đến lớn là:

$\cot 79^01', \tan 28^0, \cot 61^0, \tan 35^0,\tan 42^0$

c.

\(\sin 15^0, \cot 20^0, \tan 60^0, \sin 50^0, \cos 30^0\) viết lại thành:
\(\sin 15^0, \tan 70^0, \tan 60^0, \sin 50^0,\sin 60^0\)

Mà:

\(\tan 60^0=\frac{\sin 60^0}{\cos 60^0}>\sin 60^0\)

\(\tan 70^0> \tan 60^0\). Do đó sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:

$\sin 15^0, \sin 50^0, \cos 30^0, \tan 60^0, \cot 20^0$

25 tháng 9 2021

gấp lắm ạ. Mọi người giúp mình với ạ. Tối nay mình cần rồi.

1) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

 

Bài 1: 

a: Thay x=9 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{2\cdot3+1}{3+2}=\dfrac{7}{5}\)

b: \(P=A:B\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{x-1}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\dfrac{x+2}{2\sqrt{x}+1}=\dfrac{x+2}{\sqrt{x}+1}\)

13 tháng 4 2022

Giusp mình với mọi người ơi!!!

 

27 tháng 5 2021

undefined

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHAhihi

a: Khi x=2 thì (1) sẽ là:

4-2(m+2)+m+1=0

=>m+5-2m-4=0

=>1-m=0

=>m=1

x1+x2=m+1=3

=>x2=3-2=1

b: Δ=(m+2)^2-4(m+1)

=m^2+4m+4-4m-4=m^2>=0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm

P=(x1+x2)^2-4x1x1+3x1x2

=(x1+x2)^2-x1x2

=(m+2)^2-m-1

=m^2+4m+4-m-1

=m^2+3m+3

=(m+3/2)^2+3/4>=3/4

Dấu = xảy ra khi m=-3/2