K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2020

Gọi n là hóa trị của R

PTHH: 2R+2nH2SO4→R2(SO4)n+nSO2+2nH2O

Ta có:

nSO2=0,672/22,4=0,03 mol

=> nR=0,03.2n=0,06n

=> MR=1,92/(0,06/n)=32n

=> n=2;MR=64

=> Cu

Muối ngậm nước có dạng CuSO4.nH2O

nCuSO4.nH2O=nCuSO4=nCu=1,92/64=0,03

=> MCuSO4.nH2O=160+18n=7,5/0,03=250

=> n=5

Vậy muối là CuSO4.5H2O

27 tháng 10 2016

\(n_{H_2SO_4}\) = \(\frac{100.24,5\%}{98}\) = 0,25 (mol)

Gọi CTHH của oxit kim loại hóa trị ll là MO

MO + H2SO4 \(\rightarrow\) MSO4 + H2O

0,25<--- 0,25 ---> 0,25 (mol)

MMO = \(\frac{20}{0,25}\) = 80 (g/mol)

\(\Rightarrow\) M = 80 - 16 = 64 (g/mol)

\(\Rightarrow\) M = 64 đvC (Cu : đồng)

\(\Rightarrow\) CuO

Gọi CTHH của tinh thể là CuSO4 . nH2O

ntinh thể = nCuSO4 = 0,25 (mol)

M tinh thể = \(\frac{62,5}{0,25}\) = 250 (g/mol)

\(\Rightarrow\) 160 + 18n = 250

\(\Rightarrow\) n =5

\(\Rightarrow\) CTHH của tinh thể là CuSO4.5H2O

29 tháng 10 2016

Thanks

 

18 tháng 7 2019

Hướng dẫn giải:

RO + H2SO4 → RSO4 + H2O

0,04 ←0,04

→ Oxit: FeO (72)

CTPT muối ngậm nước là: RSO4.nH2O

n = 0,04 và m = 7,52

=> M = 188

=> n = 2

=> FeSO4 . 2H2O

Vậy CTPT muối ngậm nước là: FeSO4.2H2O

26 tháng 10 2016

nH2SO4 = \(\frac{300.9,8\%}{98}\) = 0,3 (mol)

M2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) M2(SO4)3 + 3H2O

0,1 \(\leftarrow\) 0,3 ---------> 0,1 (mol)

MM2O3 = \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)

\(\Rightarrow\) M = \(\frac{102-3.16}{2}\) = 27 (Al)

=> Al2O3

C%(muối)= \(\frac{0,1.342}{10,2+300}\) . 100% = 11,03 %

 

 

 

14 tháng 6 2017

giúp em câu b với ạ

 

26 tháng 9 2021

\(n_{H2\left(dktc\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)

            2            3                    1              3

           0,2                                               0,3

\(n_R=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(dvc\right)\)

Vậy kim loại R là nhôm

b) \(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)

     2              6                                 1               3          6

   0,2                                                                0,3

\(n_{SO2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt 

a) PTHH: \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) R là Nhôm (Al)

b) PTHH: \(2Al+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\) 

6 tháng 10 2016

AO + H2SO4 ---> ASO4 + H2O 
1mol..1mol..........1mol 
theo bảo toàn khối lượng ta có 
m dd = m AO + m H2SO4 
= 16 + A + 98.100/10= 996 + A(g) 
m ASO4 = 96 + A 
=> pt 
(96 + A)/(996 + A)= 11,77% 
=> A = 24 ( Mg)