K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2023

Đặt kim loại cần tìm là R

\(n_R=\dfrac{13}{M_R}\left(mol\right);n_{RCl_2}=\dfrac{27,2}{M_R+71}\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl ---> RCl2 + H2

Theo PT: \(n_R=n_{RCl_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{13}{M_R}=\dfrac{27,2}{M_R+71}\Leftrightarrow M_R=65\left(g/mol\right)\)

Vậy R là kim loại kẽm

24 tháng 10 2019

Bài1

M+2HCl---.MCl2+H2

n\(_M=\frac{13}{M}\),,,,n\(_{MCl2}=\frac{27,2}{M+71}\)

Theo pthh

n\(_M=n_{MCl2}\rightarrow\frac{13}{M}=\frac{27,2}{M+71}\)

=> 13M+932=27,2M

=>932=14,2M

=>M=56

=> M là Zn

Bài 2 xem lại đề

24 tháng 10 2019

Bài 1:

Gọi kim loại đó là A ta có:

\(\text{PTHH: A + 2HCl → ACl2 + H2 ↑}\)

Số mol của A tính theo khối lượng là: 13 : MA (mol)

\(\text{Số mol của muối là: 27,2 : ( MA + 71 ) (mol)}\)

Số mol của A tính theo pt bằng số mol của muối

\(\text{\Rightarrow13MA=27,2MA+71}\Rightarrow\text{MA=65 }\Rightarrow\text{A là: Zn (Kẽm)}\)

Bài 2

2Gọi CT của kl hóa trị II là A

\(\text{mH2=1,68−1,54=0,14g}\Rightarrow\text{nH2=0,7mol}\)

\(\text{pthh: A+2HCl→ACl2+H2}\)

\(\text{____MA(g)_____________1 mol}\)

\(\text{____1,68g______________0,07mol }\)

\(\Rightarrow\text{MA=24}\Rightarrow\text{A là Mg}\)

15 tháng 12 2016

giúp với ạ

BT
8 tháng 1 2021

R  +  Cl →  RCl2  

R + 2HCl  →  RCl2  +  H2

nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol

Mà nRCl2 = nR 

=> MRCl2 \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol

Vậy R là kim loại đồng (Cu)

15 tháng 12 2022

3,2 gam chất rắn không tan là Cu => mCu = 3,2 (g)

=> mR = 4,9 - 3,2 = 1,7 (g)

Gọi hóa trị của R là n => \(n_R=\dfrac{1,7}{M_R}\)

PTHH: 2R + 2nHCl ---> 2RCln + nH2 

          \(\dfrac{1,7}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{1,7}{M_R}\)

=> \(\dfrac{1,7}{M_R}=\dfrac{4,44}{M_R+35,5n}\)

=> MR = 22,025n (g/mol)

Không có giá trị của n nào thỏa mãn

=> Không có kim loại R nào thỏa mãn yêu cầu của bài ra

Đặt kim loại hóa trị II là A.

=> Oxit: AO

\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ n_{AO}=n_A=\dfrac{1,9-0,8}{35,5.2-16}=0,02\left(mol\right)\\ M_{AO}=\dfrac{0,8}{0,02}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{AO}=M_A+16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A+16=40\\ \Leftrightarrow M_A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Magie\left(Mg=24\right)\\ \Rightarrow Oxit:MgO\)

Gọi tên oxit: Magie oxit.

7 tháng 12 2021

\(PTHH:A+2HCl\to ACl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{A}=n_{ACl_2}\\ \Rightarrow \dfrac{27,4}{M_A}=\dfrac{41,6}{M_A+71}\\ \Rightarrow 41,6M_A=27,4M_A+1945,4\\ \Rightarrow 14,2M_A=1945,4\\ \Rightarrow M_A=137(g/mol)\)

Vậy A là Bari (Ba)

Ta có: \(n_{HCl}=0,34\cdot2=0,64\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,68\cdot36,5=24,82\left(g\right)\)

Bảo toàn Hidro: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,34\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,34\cdot2=0,68\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H_2}=32,14\left(g\right)\)

14 tháng 9 2021

\(n_{HCl}=0,34.2=0,68\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,68.36,5=24,82\left(g\right)\)

PTHH: A + 2HCl → ACl2 + H2

PTHH: 2B + 6HCl → 2BCl3 + 3H2

Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,68}{2}=0,34\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL ta có:

  \(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\)

\(\Rightarrow m_{muối}=m_{hh}+m_{HCl}-m_{H_2}\)

 \(\Leftrightarrow m_{muối}=8+24,82-0,34.2=32,14\left(g\right)\)

25 tháng 8 2021

                                             200ml = 0,2l

                            Số mol của dung dịch axit clohidric

                      CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

Pt :                                X + 2HCl → XCl2 + H2\(|\)

                                      1        2          1         1

                                     0,2     0,4       0,2

a)                                   Số mol của kim loại X

                                     nX = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)

                                 ⇒ MX = \(\dfrac{m_X}{M_X}=\dfrac{11,2}{0,2}=56\)

                                     Vậy kim loại X là sắt

b)                               Số mol của sắt (II) clorua

                                nFeCl2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)      

                            Nồng độ mol của sắt (II) clorua

                             CMFeCl2 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt