K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

Cấu tạo về hệ tiêu hóa của thỏ thích nghi với đời sống ăn thực vật:

- Răng cửa cong sắc, thường xuyên mọc dài

-Thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền

-Ruột dài với manh tràng lớn (là nơi tiêu hóa xenlulôzơ)

19 tháng 4 2018

Hệ tiêu hoá của thỏ gồm các bộ phận giông như những động vật có xương sống ở cạn. nhưng có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm, cây cỏ và củ... thể hiện ở các răng cửa cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài, thiếu răng nanh, ràng hàm kiểu nghiền. Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xenlulôzơ.

23 tháng 10 2016

Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng

28 tháng 11 2018

Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng.

23 tháng 10 2016

Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng

23 tháng 10 2016

Cấu tao

Giun dua có khoang co thể chưa chính thức

Ống tiêu hoa bắt đầu từ mieng kết thuc ở hau môn

Thành cơ thể chỉ có một cơ dọc nên di chuyển bằng động tác chui ruc

 

18 tháng 10 2019

Đáp án D
Ở trên mặt đáy biển cá sẽ có thân dẹp, mỏng, vây ngực lớn hoặc nhỏ, khúc đuôi nhỏ, bơi kém

22 tháng 12 2016

Câu 1: TrẢ LỜI:

- Ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình,...

- Ngành ruột khoang: sứa, hải quỳ, thủy tức,...

- Ngành giun tròn: giun đũa,....

- Ngành giun dẹp: sán lá gan,....

- Ngành giun đốt: giun đất,.....

- Ngành thân mềm: trai sông,....

- Ngành chân khớp: châu chấu, nhện,....

28 tháng 9 2016

- hình dáng : Cơ thể dài dẹp

- cấu tạo : mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển giúp sán lá gan bám chặt vào vật chủ , Có cơ vòng, cơ dọc, cơ lưng bụng phát triển giúp sán lá gan có thể chun dãn phồng dẹt cơ thể để chui rúc, luồn lách. Hầu cơ khỏe dinh dưỡng nhanh

- di chuyển : Xâm nhập vào cơ thể trâu bò và cơ thể người qua ăn uống.

6 tháng 10 2016

đúng ko bạn

 

Câu 1: Nêu VD chứng minh động vật phân bố ở khắp mọi nơi?Câu 2:Vì sao Amip còn đc gọi là trùng biến hình ? Khi gặp điều kiện không thuận lợi Amip có hiện tượng gì ? Vì sao?Câu 3:Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh ? Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do vừa đúng cho loài sống kí sinh ?Câu 4:Sán lá gan,sán...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu VD chứng minh động vật phân bố ở khắp mọi nơi?

Câu 2:Vì sao Amip còn đc gọi là trùng biến hình ? Khi gặp điều kiện không thuận lợi Amip có hiện tượng gì ? Vì sao?

Câu 3:Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh ? Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do vừa đúng cho loài sống kí sinh ?

Câu 4:Sán lá gan,sán lá máu,sán dây xâm nhập cơ thể qua đường nào ?

Câu 5:Câu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội có đặc điểm chung gì ?

Câu 6:Kể tên 1 số giun đốt mà em biết ? Nêu vai trò thực tiễn giun đốt ?

Câu 7:Trai sông tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai sông đảm bảo cách tự vệ của trai có hiệu quả ?

Câu 8:Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước ? Nhiều ao đào thả cá,trai không thả mà tự nhiên có ? Vì sao ?

Câu 9: Cơ thể châu chấu khác trai sông thế nào ?

Câu 10:Hô hấp ở châu chấu khác trai sông thế nào ?

Câu 11:Đặc điểm nào khiến chân khơi đa dạng về tập tính và môi trường sống ?

AI BIẾT CÂU NÀO THÌ GIÚP EM NHOA

11
28 tháng 11 2016

Câu 6 : Trả lời:

- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...

Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

 

28 tháng 11 2016

Câu 10: Trả lời:

Hô hấp ở châu chấuHố hấp ở trai sông
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào,Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai

 

20 tháng 5 2016

Đời sống của ếch(lớp lưỡng cư):

-Ếch vừa sống ở nước vừa sống ở cạn.

-Kiếm ăn vào ban đêm.

-Có hiện tượng trứ đông.

-Là động vật biến nhiệt.

-Phát triển qua biến thái.

-Sinh sản:

+Ếch trưởng thành->Đẻ trứng-> Nòng nọc->Ếch con.

Đời sống của thằn lằn bóng(bò sát):

-Sống ở nơi khô ráo.

-Thích phơi nắng.

-Có hiện tượng trú đông.

-Là động vật biến nhiệt.

-Sinh sản:

+Thụ tinh trong.

+Đẻ từ 5->10 trứng.

+ Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.

Đời sống của bồ câu(chim):

-Sống trên cây. 

-Có tập tính làm tổ.

-Là động vật hằng nhiệt(đẳng nhiệt).

-Sinh sản:

+Thụ tinh trong.

+ Trứng có vỏ đá vôi.

+Con non yếu.

Đời sống của thỏ(thú):

-Sống ven rừng.

-Kiếm ăn về chiều và đêm.

-Ăn cỏ,lá,...bằng cách gặm nhấm.

-Là động vật hằng nhiệt.

-Sinh sản:

+Thụ tinh trong.

+ Có hiện tượng thai sinh.

+Con non yếu.

          Đặc điểm cấu tạo ngoài 
 Cá

- Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân → giảm sức cản của nước.

- Mắt không có mi, màng mắt cá tiếp xúc với môi trường nước→ màng mắt không bị khô.

- Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy→ giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.

- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp→ giúp cá cử động theo chiều ngang.

- Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân → có vai trò như bơi chèo.

 Ếch 

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

     + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

     + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

  -   Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

     + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

     + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

     + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

 Bồ câu 

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

 

23 tháng 11 2021

Trâu bò nước ta mắc sán lá gan nhiều vì: 

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò

23 tháng 11 2021

Tha khảo

 

Câu 1:

*Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh là:

– Cơ thể có kích thước hiển vi.

– Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.

– Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

– Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.

*Vai trò

a) Lợi ích
- Là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước
b) Tác hại
- Gây bệnh ở động vật
Ví dụ: trùng bào tử, trùng elimeria,...
- Gây bệnh ở người
Ví dụ: trùng kiết lị, trùng sốt rét,...

Câu 2:

*Đặc điểm chung
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi ( không có hậu môn)
- Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
*Vai trò
a) Lợi ích
- Trong tự nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Đối với đời sống con người:
+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi, san hô
+ Làm thực phẩm có giá trị: sứa
+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
b) Tác hại
- Một số loài sứa gây độc, ngứa cho người.
- Tạo đá ngầm => ảnh hưởng đến giao thông đường thủy

Câu 3:

+ Vòng đời của sán lá gan

 

Hỏi đáp Sinh học

 

+ Vòng đời của giun đũa

 

Hỏi đáp Sinh học