K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2016

Ta có:

    A:3=c=>A=3c

    B:5=c=>B=5c

       A+B=364,8

=>3c+5c=364,8

          8c=364,8

           c=45,6

  • A=3c=45,6.3=136,8
  • B=5c=45,6.5=228
8 tháng 9 2016

theo bài ( A+B) gấp 8 lần C nên ta có tổng số phần là A+B+C=3+5+1=9

A=365,8:11 .3

B VÀ C LÀM TƯƠNG TỰ A

28 tháng 10 2016

Số tự nhiên chia hết cho 2 thì có tận cùng là 0 2 4 6 8 

Số tự nhiên chia hết cho 2 và 5 là  tận cung là 0

số tự nhiên nằm trong 2 tập hợp là 0

5 tháng 11 2017

ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.

Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.

a) Tập hợp A có 6 phần tử.

b) Ở mỗi hàng đơn vị, chục, trăm, mỗi chữ số a, b, c có mặt 2 lần.

Tổng các chữ số ở mỗi hàng : 

                     (a + b + c).2 = 17.2 = 34

mik chắc 100% lun

tk mk mk tk lại

thank you very much !!!

11 tháng 1 2017

a) Tập hợp A có 6 phần tử.

b) Ở mỗi hàng đơn vị, chục, trăm, mỗi chữ số a, b, c có mặt 2 lần.

Tổng các chữ số ở mỗi hàng : 

                     (a + b + c).2 = 17.2 = 34

ko chắc nha

9 tháng 6 2019

a ) Do M là trung điểm của AB => AM = MB = \(\frac{1}{2}\)x AB = \(\frac{1}{2}\)x 12 = 6 ( cm )

Vậy AM = 6 cm 

b ) Chưa hiểu đề bài lắm !

9 tháng 6 2019

A B M C

a)Có : M là trung điểm của AB => \(AM=MB=\frac{AB}{2}=\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

b) Vì M là trung điểm của AB => M nằm giữa 2 điểm A và B => MA và MB đối nhau

  Mà : Điểm C nằm giữa 2 điểm M;B => AC = AM + MC => CM = AC - AM (1)

                                                           => MB = MC + CB => CM = MB - BC (2)

Cộng từng vế (1),(2) => 2CM = AC - MA + MB - BC ( MA = MB ) => 2CM = AC - BC => CM = \(\frac{AC-BC}{2}\)

28 tháng 9 2015

Câu hỏi 1: Số thứ 100 của dãy a là:
1+(100-1)x3=298

Số thứ 100 của dãy b là:
1+(100-1)x4=397

Câu hỏi 3: 

Cách 1: A={1;4;7;10;...}

B= {1;5;9;13;...}

Cách 2:  A={ x thuộc N / x không chia hết cho 3}

B={x thuộc N / x không chia hết cho 3 }

27 tháng 3 2019

2) Ta có: \(C=1.3.5.7....99=\frac{\left(1.3.5.7....99\right).\left(2.4.6...100\right)}{2.4.6...100}=\frac{1.2.3.4...100}{\left(2.1\right)\left(2.2\right)\left(2.3\right)...\left(2.50\right)}\)

  • \(=\frac{1.2.3.4..50.51...100}{\left(2.2.2...2\right)\left(1.2.3...50\right)}=\frac{51.52.53...100}{2.2.2...2}\)( có 50 số 2 dưới mẫu)\(=\frac{51}{2}.\frac{52}{2}.\frac{53}{2}...\frac{100}{2}=D\)
27 tháng 3 2019

3) Em có thể tham khảo cách làm của các bạn:

Câu hỏi của Nguyễn Vũ Hoàng Anh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

6 tháng 1 2017

a)x+2=-5

x=-5-2

x=-7

b)2x-30=14

2x=14+30

2x=44

x=44/2

x=22

c)14*23-4*23-4*(x+5)=30

(14-4)*23-4*(x+5)=30

10*23-4*(x+5)=30

230-4*(x+5)=30

4*(x+5)=230-30

4*(x+5)=200

x+5=200/4

x+5=50

x=50-5

x=45

d)3^x/3^5=45/5

3^x-5=9

3^x-5=3^2

x-5=2

x=2+5

x=7

2)x=2+2+0+1+0+2+0+1+1=9;y=9;z=9

6 tháng 1 2017

a)x+2=-5

x=-5-2

x=-7

b)2x-30=-14

2x=-14+30

2x=16

x=16:2

x=8

c)14.23-4.23-4(x+5)=30

23(14-4)-4(x+5)=30

23.10-4(x+5)=30

230-4(x+5)=30

4(x+5)=230-30

4(x+5)=200

x+5=200:4

x+5=50

x=50-5

x=45

d)3x:35=45:5

3x:35=9

3x:35=32

x:5=2

x=2.5

x=10

2)z=3