K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2021

ơ hỏi j thì hỏi đi đọc tục ngữ chi vậy

16 tháng 10 2018

 a) Ở nhà nấu sẵn cơm và làm việc nhà giúp cha mẹ. Xách đồ và mời nước cha mẹ.

  b) Không làm phiền đến cha mẹ, cố gắng dọn dẹp nhà cửa nếu bừa bãi.

  c) Mua thuốc, nấu cháo và chăm sóc ông bà, cha mẹ. Dọn dẹp nhà cửa tươm tất, sạch sẽ.

  d) Tự nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa giúp ông bà.

18 tháng 8 2023

chú công an

19 tháng 8 2023

sai rồi bạn ơi.Đáp án là ông bảo vệ nhé.Tại sao nhỉ?

Hướng dẫn:

Ôi.Đây cũng chính là câu dễ nhất nhất trong phần lớp 2 mà bạn nào ko biết thì quá chán.Bạn có biết ko.Bởi vì ông bảo vệ là người luôn luôn biết đường mỗi ngày,chú công an thì chỉ bắt tên cướp và bảo vệ an toàn giao thông thôi.Còn người lạ thì bỏ qua đi nhé.

 

25 tháng 2 2022

Em sẽ nhắc bạn không được vẽ bậy ra tường vì đó là tài sản chung!

25 tháng 2 2022

Em sẽ nhắc bạn là không được vẽ lên tường vì nó sẽ làm bẩn nhà văn hoá mà họ vừa mới tốn tiền mua vôi để quét lên.

4 tháng 6 2017

Đáp án A

Đáp án A nhé

         / HT /

18 tháng 10 2019

a) Tán thành.

b) Tán thành.

c) Tán thành.

d) Tán thành.

đ) Không tán thành.

23 tháng 10 2021

em sẽ nhường cho cụ chiếc ghế mình đang ngồi

Hok tốt

23 tháng 10 2021

em sẽ nhường chỗ ngồi của em cho cụ

-học tốt-

8 tháng 6 2019

a) Không đồng ý.

Chúng ta phải cần lịch sự với tất cả mọi người dù là già hay trẻ.

b) Không đồng ý.

Lịch sự luôn cần thiết dù là ở quê hay ở thành phố.

c) Đồng ý.

đ) Không đồng ý.

Chúng ta cần phải tôn trọng, lịch sự với mọi người.

10 tháng 11 2021

c,d 

tick cho mình nhé

 

11 tháng 12 2020

nam:nghĩ tiêu cực cho mọi ng

bình nghĩ theo hương tích cực . bít điều chỉnh mình

tình huống 2

tính cách: thương người , có lòng nhân đạo , bít chia sẻ vs người khác 

hành động :cao cả , yêu thương

22 tháng 3 2021
Tui hông hỉu truyện gì đang xảy ra ?????????????????? Ai đó kể lại mọi truyện đi!
18 tháng 5 2017

Không muốn nghe trẻ nói

Đó là tâm lý của nhiều người lớn, trong đó có cả thầy cô giáo ở trường và cha mẹ ở nhà. Theo số liệu điều tra năm 2010, ở các tỉnh miền Nam 77,4% cha mẹ được hỏi có thái độ lắng nghe ý kiến của trẻ em, 52% khuyến khích trẻ tham gia ý kiến, 6% không muốn nghe trẻ em nói và 5,7% trách mắng trẻ. Ở các tỉnh miền Bắc tỷ lệ lắng nghe và khuyến khích trẻ tham gia ý kiến thấp hơn miền Nam: 42,6% và 40,1%, tỷ lệ không muốn nghe trẻ em nói và trách mắng trẻ em cao hơn.

Với người Việt Nam, thói quen trói buộc trẻ em dường như đã trở thành một “căn bệnh nan y” mà không phải ai cũng nhận ra. Lẽ dĩ nhiên, chẳng ai trách phụ huynh mong muốn con em mình thành đạt.

Thế nhưng, nhiều người để thực hiện được mong muốn của mình đã mặc quyền thay con định đoạt mọi chuyện với quan niệm “rút kinh nghiệm đời bố, củng cố đời con”.

Vì thế, mới có những câu chuyện mỗi mùa thi cử, hàng loạt Câu được đặt ra là chọn nghề theo đam mê hay theo ý của bố mẹ, bố mẹ ép đi du học, bị bắt làm những điều mà các em không muốn… Thậm chí, ngay cả mặc gì, ăn gì, chơi như thế nào, nhiều đứa trẻ cũng không được quyền tự chọn.