K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2018

a) \(0,25molO_2\)

\(n=0,25mol\)

Số phân tử có trong 8 gam O2 là :

\(0,25.6.10^{23}=15.10^{23}\)

b)  \(27gamH_2O\)

Ta có :   \(nH2O=\frac{m}{M}=\frac{27}{18}=1,5mol\)

Số hạt vi mô có trong H2O là  :

\(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\)

c)  \(28gamN\)

Ta có :  \(n_N=\frac{m}{M}=\frac{28}{14}=2molN\)

Số vi mô có trong nguyên tử N là  :

\(2.6.10^{23}=12.10^{23}\)

11 tháng 12 2018

- 0,25 mol O2 có : 0,25 . 6 . 1023 = 1,5 . 1023 phân tử O2 

- Số mol có trong 27 g H2O là :

 nH2O = 27/18 = 1,5 ( mol )

1,5 mol H2O có : 1,5 . 6 . 1023 = 9 . 1023 phân tử H2O

- Số mol có trong 28 g N là :

nN = 28/14 = 2 ( mol )

2 mol N có : 2 . 6 . 1023 = 12 . 1023 nguyên tử N

11 tháng 9 2016

Mình hướng dẫn bạn giải như sau:
Số hạt không mang điện=15:26 số hạt mang điện ===> 
Tổng số hạt S = P + E + N.
Ta có
P= E → S = 2P + N
- Hạt mang điện:proton (P) và electron (E).
- Hạt không mang điện:notron (N) 
- Số khối A = Z + N

Áp dụng thêm bất đẳng thức:1 ≤ N/P ≤1,52 (với 82 nguyên tố đầu bảng tuần hoàn) 
Giải  ra được A.

3 tháng 4 2020

khối lượng của N phân tử oxi chính là khối lượng của 1 mol oxi, ta có: 

\(m_{O_2}=16.1=16\left(g\right)\)

tương tự với \(N_2\) và \(CO_2\)ta có:

\(m_{N_2}=28.2=56\left(g\right)\)

\(m_{CO_2}=44.1,5=66\left(g\right)\)

khối lượng của hỗn hợp là:

\(m_{hh}=m_{O_2}+m_{N_2}+m_{CO_2}=16+56+66=138\left(g\right)\)

1 tháng 1 2021

a, n\(_{MgO}\)=\(\dfrac{24}{40}\)=0,6 mol (đpcm)

=>ptử MgO = 0,6.6.10\(^{23}\)=3,6.10\(^{23}\)(đpcm) 

+ ptu HCl = 2.3,6.10\(^{23}\)=7,6.10\(^{23}\)

n\(_{_{HCL}}\)=\(\dfrac{7,6.10^{23}}{6.10^{23}}\) \(\approx1,27\)mol 

m\(_{HCl}\)=1,27.36,5\(\approx\)46,4g( dpcm) 

24 tháng 10 2019

nói thật nhá hóa ko có công thức đâu, học thuộc là chính

9 tháng 6 2018

Gọi số p , số e , số n trong S lần lượt là p ; e ; n

Ta có nguyên tử khối = số p + số n

\(\Rightarrow\)  p +  n = 32                                           ( 1 )

Do trong nguyên tử lưu huỳnh , số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện nên ta có :

 p +  e = 2n

Lại có trong nguyên tử số p = số e

Ta được : 2p = 2n

\(\Rightarrow\) p = n                                                    ( 2 )

Từ (1) và (2) ta có : p = n = 16

Mà p = e

Vậy tổng số hạt trong nguyên tử lưu huỳnh là :

16 + 16 + 16 = 48 ( hạt )

17 tháng 6 2018

bài 2 làm ntn?

21 tháng 11 2017

cái này là hoá bạn đừng đăng vào online math bạn đăng câu hỏi vào link này nhé:

https://h.vn/

21 tháng 11 2017

@Út Nhỏ Jenny: làm gì có link này c nhỉ???