K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2019

Ký hiệu quãng đường , vận tốc , thời gian lần lượt là : s,v,t. Ta có công thức : t=s:v. Lúc này ta coi công thức tìm “t” như một phân số: s/v=t. Trên cùng 1 quãng đường thì s hay tử số không đổi. Mà trong TH đó , mẫu số v càng cao thì kết quả t càng ít ( tỉ lệ nghịch với nhau ) suy ra : trên cùng 1 quãng đường , vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

2 tháng 5 2016

Ô tô đi từ A đến B mất 1,5 giờ thì xe máy đi từ A đến B mất:

1,5 x  2 = 3 (giờ)

Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:

3 - 1,5 = 1,5 (giờ)

1,5 giờ = 1 giờ 30 phút.

Đáp số: 1 giờ 30 phút. 

Các bn l-i-k-e mink đi mink l-i-k-e lại cho

2 tháng 5 2016

Ô tô đi từ A đến B mất 1,5 giờ thì xe máy đi từ A đến B mất:

1,5 x  2 = 3 (giờ)

Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:

3 - 1,5 = 1,5 (giờ)

1,5 giờ = 1 giờ 30 phút.

Đáp số: 1 giờ 30 phút. 

5 tháng 5 2018

A.Trên cùng một quãng đường,vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch: S

B.Một hình tròn có đường kính là 8 m thì điện tích hình tròn đó là: 50,3 m2: Đ

Chúc bạn học tốt !!!

5 tháng 5 2018

A) Đ

B) S

5 tháng 4 2018

Tổng số phần bằng nhau: 

           3  +  1 =  4 (phần)

Thời gian đi lượt về: 

           8  :  4  =  2 (giờ)

Quãng đường AB la:               

          30  x  2  =  60 (km)

Đáp số:      60 km

4 tháng 6 2020

Giúp mình nhé 

3 tháng 9 2020

Thời gian tỉ lệ nghịch vs vận tốc

3 tháng 9 2020

           Bài làm :

Gọi vận tốc xe B là v

=> Vận tốc xe A là 1,2 x v

Gọi quãng đường là S

Thời gian xe A đi hết quãng đường là :

\(t_A=\frac{S}{1,2\times v}\)

Thời gian xe B đi hết quãng đường là :

\(t_B=\frac{S}{v}\)

Tỉ số thời gian của xe A và xe B là :

\(t_A\div t_B=\frac{S}{1,2\times v}\div\frac{S}{v}=\frac{S\times v}{1,2\times v\times S}=\frac{1}{1,2}=\frac{5}{6}\)

Vậy tỉ số thời gian của xe A và xe B là 5/6

21 tháng 5 2018

Bài này hình như không phải của lớp 5.

Pass : Sưu tầm

Gọi s là độ dài quãng đường người đó đi

Thời gian người đó đi 1/4 quãng đường đầu là:

v1 = s1 / t1 => t1 = s1 / v1 = ( s / 4 ) / 10 = s / 40 ( h )

Quãng đường còn lại người đó phải đi là:

s = s1 + s' => s' = s - s1 = s - (1/4) s = ( 3 / 4 )s( km )

Nửa quãng đường còn lại là:

s2 = s' / 2 = ( 3 / 4 ) s / 2 = 3/8 s ( km )

Thời gian người đó đi nửa quãng đường còn lại là:

v2 = s2 / t2 => t2 = s2 / v2 = ( 3 / 8 ) s / 15 = s / 40 ( h )

Quãng đường còn lại sau khi người đó đã đi hai lần trên là:

s = s1 + s2 + s'' => s'' = s - s1 - s2 = s - s/4 - (3/8)s = (3 / 8) s ( km )

Vì trong quãng đường còn lại, người đó chuyển động theo hai giai đoạn với thời gian bằng nhau.

=> t3 = t4

=> s3 / v1= s4 / v2

=> s3 / 10 = s4 / 15

=> s4 = 1,5 s3

Mà s4 + s3 = 3/8 s

=> 2,5 s3 = 3/8 s

=> s3 = 0,15 s

Thay s3 = 0,15 s vào t3 = s3 / 10, ta có: t3 = 0,015 s

Mà t4 = t3 => t4 = 0,015s

Tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường:

vtb = \(\frac{s}{t}=\frac{s}{t1+t2+t3+t4}=\frac{s}{\frac{s}{40}+\frac{s}{40}+0.015s}+0.015s\)\(=\frac{s}{\frac{s}{20}+0,03s}=\frac{1}{\frac{1}{20}+0.03}=12.5\)(km/h)

21 tháng 5 2018

12.5km/h

25 tháng 6 2017

người thư hai

25 tháng 6 2017

= nhau