K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

từ láy: xanh xao, lao xao, thoăn thoắt, nghênh ngang, líu lo
từ ghép: cây cỏ, đầu đuôi, râu ria, nấu nướng

26 tháng 12 2021

     Bài ca dao “Thương thay thân phận con tằm9 gồm có tám câu lục bát. Hai chữ “thương thay” được điệp lại bốn lần và đứng ở vị trí đầu câu “lục” đã làm cho giọng điệu bài ca dao đầy xót thương.
    “Con tằm” và “lũ kiến9 là hai ẩn dụ nói về những thân phận “nhỏ bé” sống âm thầm dưới đáy xã hội cũ. Thật đáng “thương thay", thương xót cho những kiếp người phải làm đầu tắt mặt tối mà chẳng được ăn, được hưởng một tí gì! Khác nào một kiếp tằm, một kiếp kiến !
                          “Thương thay thân phận con tằm,
                           Kiểm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
                            Thương thay lũ kiến li tỉ,
                           Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi”
      Kiếp tằm “phải nằm nhả tơ”, kiếp kiến “phải đi tìm mồi”, nhưng “kiếm ăn được mấy”. Điệp ngữ “kiếm ăn được mấy” cất lên hài lần đã tố cáo và phản kháng xã hội cũ bất công, kẻ thì “ngồi mát hưởng bát vàng”, “kẻ ăn không hết, người lần không ra”.
      Hạc, chim, con cuốc, là ba ẩn dụ nói về những thân phận, số phận nếm trải nhiều bi kịch cuộc đời. “Hạc” muốn tìm đến mọi chân trời, muốn “lánh đường mây" để thỏa chí tự do, phiêu bạt. “Chim” muốn bay cao, bay xa, tung hoành giữa bầu trời, nhưng chỉ “mỏi cánh” mà thôi. Đó là những cuộc đời phiêu bạt, những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ, thật “thương thay” thật đáng thương !
                  “Thương thay hạc lánh đường mây,
                  Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi”
    Thân phận con cuốc càng đáng “thương thay” ! Nó đã “kêu ra máu” giữa trời mà “cố người nào nghe”, nào có được cảm thông, được san sẻ. “Con cuốc” trong văn cảnh này biểu hiện cho nỗi oan trái, cho nỗi đau khổ của nhân dân lao động không được lẽ công bằng nào soi tỏ. Càng kêu máu càng chảy, càng đau khổ tuyệt vọng:
                       “Thương thay con cuốc giữa trời,
                        Dầu kêu ra máu có người nào nghe”
      Ngoài cách sử dụng điệp ngữ và ẩn dụ, những câu hát than thân này còn được diễn tả dưới hình thức câu hỏi tu từ: “kiếm ăn được mấy”, “biết ngày nào thôi”; “có người nào nghe”. Giá trị phản kháng và tố cáo càng trở nên sâu sắc, mạnh mẽ.

26 tháng 9 2021
từghép chính phụtừ ghép đẳng lập

cá quả, cá trắm, máy cày,

máy bay,học lỏm, anh cả,

binh lính, trời đất, đường sá,

núi non, đất cát, bát đĩa, râu ria, lúa gạo

 

26 tháng 9 2021

cảm ơn bạn nhìu

Má nuôi tôi kể cho chúng tôi nghe đủ thứ chu vện. Từ những chuyện "cá bống hai mang, cá trê hai ngạnh, tôm càng hai râu" rất ngây ngô, trẻ con, sang chuyện săn nai, săn khỉ trong rừng, qua chuyện cuộc đời của chú Võ Tòng - con người kì dị mà tôi đã được gặp một đêm tôi ở bờ sông - đến chuyện ma cá sâu, ma cọp, ma nam... mà người nghe yếu bỏng vía, dù là người lớn đi nữa, cũng không dám bước ra khỏi nhà đi...
Đọc tiếp

Má nuôi tôi kể cho chúng tôi nghe đủ thứ chu vện. Từ những chuyện "cá bống hai mang, cá trê hai ngạnh, tôm càng hai râu" rất ngây ngô, trẻ con, sang chuyện săn nai, săn khỉ trong rừng, qua chuyện cuộc đời của chú Võ Tòng - con người kì dị mà tôi đã được gặp một đêm tôi ở bờ sông - đến chuyện ma cá sâu, ma cọp, ma nam... mà người nghe yếu bỏng vía, dù là người lớn đi nữa, cũng không dám bước ra khỏi nhà đi đái. Dường như chuyện nào thằng Cò cũng đã nghe mẹ kể rồi. Nó chẳng chú ý mấy, chỉ hong hóng, chực nghe bà kể quên mất một đoạn nào đó, thì lập tức chen vào bổ sung ngay, rồi lại nheo mắt nhìn tôi như muốn nói : "Thấy chưa, má tao còn không nhớ bằng tao đâv. Mày ở chợ vô đây, rồi còn phải học tao nhiều !”
tìm phép liệt kê

1
14 tháng 5 2022

Phép liệt kê:Từ những chuyện "cá bống hai mang, cá trê hai ngạnh, tôm càng hai râu" rất ngây ngô, trẻ con, sang chuyện săn nai, săn khỉ trong rừng, qua chuyện cuộc đời của chú Võ Tòng - con người kì dị mà tôi đã được gặp một đêm tôi ở bờ sông - đến chuyện ma cá sâu, ma cọp, ma nam... 

11 tháng 11 2021

Phép đối

14 tháng 8 2023

Từ ghép chính phụ: lâu đời, súng trường, nhà máy, nhà trường, thủ môn, cá chép, bút chì.

Từ ghép đẳng lập: suy nghĩ, suy xét, nhà ở, chài lưới, ẩm ướt, tươi tốt, đầu đuôi, cỏ cây, sơn hà, núi đồi.

14 tháng 8 2023

helpp meee!!!

 

I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.Ao sâu nước cả, khôn chài cá,        Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà…”                                                                    (Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục)Câu 1: Những câu thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?Câu 2: Hãy chép tiếp bốn câu thơ cuối của bài thơ. Câu...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.

Ao sâu nước cả, khôn chài cá,

        Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà…”

                                                                    (Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục)

Câu 1: Những câu thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Hãy chép tiếp bốn câu thơ cuối của bài thơ. 

Câu 3: Chỉ ra đại từ trong đoạn thơ trên. Tác dụng của cách sử dụng đại từ đó. 

Câu 4: Trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” cũng có cụm từ “ta với ta”. Hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau của cụm từ đó trong hai bài thơ.                                giúp gấp

 

1
15 tháng 11 2021

Câu 1: Câu thơ trên trích trong bài thơ ' Bạn đến chơi nhà '. Tác giả là Nguyễn Khuyến.

Câu 2:

Cải chửa ra cây, cà mới nụ,

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.

Đầu trò tiếp khách, trầu không có,

Bác đến chơi đây, ta với ta!

Câu 3: Đại từ trong đoạn thơ trên là Bác.