K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2022

vẽ hình nữa ạ em cần gấp lắm rồi ạ!!!!!!!!!

 

Bài 1: Cho ΔABCΔABC có Aˆ=900A^=900, AB > AC. Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = HA. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AC tại E. Vẽ EF⊥AHEF⊥AH tại F.a) CMR: EF = DH.b) CMR: AB = AE và tính số đo các góc của tam giác ABE.c) Đường trung trực của đoạn DE cắt BE ở M. Chứng minh các tam giác DME cân và DMB cân.d) Tính AHMˆAHM^ (thừa...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho ΔABCΔABC có Aˆ=900A^=900, AB > AC. Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = HA. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AC tại E. Vẽ EF⊥AHEF⊥AH tại F.
a) CMR: EF = DH.
b) CMR: AB = AE và tính số đo các góc của tam giác ABE.
c) Đường trung trực của đoạn DE cắt BE ở M. Chứng minh các tam giác DME cân và DMB cân.
d) Tính AHMˆAHM^ (thừa nhận EHAˆ+EHBˆ+BHAˆ=3600EHA^+EHB^+BHA^=3600)
Bài 2: Cho tam giác đều ABC. Trên tia AC lấy điểm D (AD>AC) vẽ tam giác đều ADE (B, E thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AD). Tia EC cắt BD ở M.
a) CMR: BD = CE.
b) Trên tia ME lấy F sao cho MF = MD. CMR tam giác MDF đều.
c) Chứng minh ME = MD + MA, MA = MB + MC
Bài 3: Cho tam giác ABC có Aˆ>1200A^>1200. Phía ngoài tam giác ABC, vẽ các tam giác đều ABD, ACE. Đường thẳng qua D song song với AE và đường thẳng qua E song song với AD cắt nhau tại F.
a) CMR: AD = EF
b) Chứng minh tam giác BFC đều (thừa nhận BACˆ+CAEˆ+EADˆ+DABˆ=3600BAC^+CAE^+EAD^+DAB^=3600)

giải nhanh giúp mình nhé, cảm ơn ạ!

0
Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:a) BD là đường trung trực của AE.b) AD<DCc) Ba điểm E, D, F thẳng hàngBài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.a) Tính BCb) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCBc) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:

a) BD là đường trung trực của AE.

b) AD<DC

c) Ba điểm E, D, F thẳng hàng

Bài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.

a) Tính BC

b) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCB

c) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DC. Chứng minh tam giác BCE vuông

d)Chứng minh:DF là phân giác của góc ADE và BE vuông góc CF

Bải 3: Cho tam giác đều ABC. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC ở M. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt các tia BM, BC lần lượt ở M và E. Chứng minh:

a) Tam giác ANC là tam giác cân

b) NC vuông góc BC

c) Tam giác AEC là tam giác cân

d) So sánh BC và NE

Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC, kẻ BM vuông góc AC, CN vuông góc AB. Trên tia đối của tia BM lấy điểm D sao cho BD=AC, trên tia đối của tia CN lấy điểm E sao cho CE=AB. Chứng minh:

a) Góc ACE= góc ABD

b) Tam giác ABD = tam giác ECA

c) Tam giác AED là tam giác vuông cân

0
29 tháng 5 2018

A B C D O E F

a) Ta có BD = BA  \(\Rightarrow\)tam giác ABD cân tại B

Gọi giao điểm của AD với BE là O

Xét tam giác ABO và tam giác DBO có :

AB = BD

\(\widehat{ABO}=\widehat{DBO}\)( BE là phân giác góc B )

Chung cạnh BO

\(\Rightarrow\) tam giác ABO = tam giác DBO ( c-g-c )

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{DOB}\)

Mà  \(\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=180^o\)( kề bù )

\(\Rightarrow AD\perp BE\)

b) Xét tam giác BAE và tam giác BDE có :

AB = BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

Chung BE

\(\Rightarrow\) tam giác BAE = tam giác BDE ( c-g-c )

\(\Rightarrow EA=ED\)

29 tháng 5 2018

c) ta có tam giác AEB = tam giác DEB ( câu b )

\(\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{EDB}=90^o\)

Mà \(\widehat{EDB}+\widehat{EDC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EDC}=\widehat{EDB}=90^o\)

Xét tam giác AFE và tam giác DCE có :

\(\widehat{EAF}=\widehat{EDC}\left(=90^o\right)\)

AF = DC

AE = ED ( câu b )

\(\Rightarrow\)tam giác AFE = tam giác DCE ( c - g - c )

\(\Rightarrow EF=EC\)

d) Ta có AB = BD

             AF = DC

\(\Rightarrow AB+AF=BD+DC\)

\(\Leftrightarrow BF=BC\)

\(\Rightarrow\)Tam giác BFC cân tại B

Mà BE là phân giác góc FBC ( là đỉnh tam giác cân FBC )

\(\Rightarrow\)BE là đường cao tam giác FBC

Lại có  \(CA\perp BF\)

CA và BE cắt nhau tại E

\(\Rightarrow\)E là trực tâm tam giác FBC

Mà  \(\widehat{EDC}=\widehat{EDB}=90^o\Rightarrow ED\perp BC\)

\(\Rightarrow\)D ; E ; F thẳng hàng